Quỹ tiền tệ
-
Tổng dòng vốn ETF ghi nhận giá trị 1.659 tỷ đồng trong tháng 6 (giảm 66% so với tháng 5), nâng giá trị lũy kế từ đầu năm đến nay lên 8.376 tỷ đồng…
-
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gerry Rice cho biết tổ chức này dự kiến hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 vào tháng tới. Tuyên bố trên được đưa ra sau các động thái tương tự của Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trong tuần này.
-
Đầu tháng này, Ấn Độ đã cắt giảm xuất khẩu lúa mì, một quyết định khiến Mỹ và nhiều đồng minh châu Âu vô cùng lo lắng.
-
Lạm phát là nỗi lo của nhiều nước nhưng đồng thời cũng là vị cứu tinh giúp làm giảm tỷ lệ nợ công của những nước này.
-
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây cho biết cơ quan này đã tăng tỷ trọng của đồng USD và đồng NDT (Trung Quốc) khi xem xét các loại tiền tệ tạo nên giá trị của Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), một tài sản dự trữ quốc tế.
-
Ukraine ước tính cần khoảng 5 tỷ đô la mỗi tháng để duy trì hoạt động trong vòng 5 tháng tới, cùng với đó là khoảng 600 tỷ đô la để hỗ trợ hoạt động tái thiết.
-
Theo phái đoàn IMF, chiến lược 'sống chung với virus' sẽ giúp Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6% trong năm 2022. Nhưng lạm phát được dự báo tăng lên mức 3,9% vào cuối năm nay.
-
Tác động nặng nề của cuộc xung đột tại Ukraine đang lan rộng trên khắp thế giới, khiến Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống mức 3,6% trong năm 2022 và trong năm 2023.
-
Các nhà chức trách Ukraine liên tục lên án các cuộc pháo kích của Nga nhằm vào các thành phố ở phía đông bắc nước này, cũng như chỉ trích cuộc bao vây của Moscow tại thành phố cảng Mariupol ở miền nam.
-
Hai năm qua, nền kinh tế đã phải gánh chịu các tác động nặng nề do dịch bệnh cũng như từ bất ổn địa chính trị của thế giới. Tuy nhiên, chúng ta cũng được chứng kiến nhiều sự thay đổi, chuyển dịch mạnh mẽ ở cả thói quen tiêu dùng lẫn nền tảng kinh doanh của các doanh nghiệp.