Rắn độc
-
Giới chức Thủy quân Lục chiến Mỹ ở Nhật Bản cảnh báo các thành viên để mắt tới loài rắn habu, loài rắn độc thường thấy ở xứ phù tang, khi chúng tràn vào căn cứ quân sự.
-
Xây dựng thành công mô hình chăn nuôi rắn hổ mang với chất lượng tốt, bảo đảm vệ sinh môi trường, giải quyết việc làm cho nhiều lao động tại địa phương là kết quả thực hiện Dự án chăn nuôi rắn của Hội Nông dân xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
-
Một cán bộ kiểm lâm đang công tác tại Vườn quốc gia U Minh Hạ khẳng định đã nhìn thấy con rắn hổ mây bằng cây cột đèn, ở cách anh 10m.
-
Mặc dù đã bắt được đến 8 con rắn nhưng chưa xác định được con hổ mang chúa đầu đàn, người dân trong khu đô thị vẫn chưa hết hoang mang.
-
Con rắn chui sâu vào trong gầm sàn để chân của chiếc ga Honda Air Blade đã bị nhiều người đàn ông khống chế, lôi ra tóm gọn.
-
Con rắn quá đói ở khu bảo tồn tại Pennsylvania mắt kẹt khi tưởng nhầm nửa dưới cơ thể là con rắn khác và nuốt chửng.
-
Hàng trăm con rắn trong đó có cả rắn độc như hổ mang bành được người dân cầm bằng tay không, thậm chí quấn quanh người, đi diễu hành theo một nghi thức cổ ở Ấn Độ.
-
Một số loài rắn có khả năng tạo ra nọc độc để săn mồi và tự vệ. Chúng có thể tiết nọc độc qua răng nanh hoặc phun như sương mù. Những loài rắn có nọc độc phổ biến bao gồm các họ Elapidae, Viperidae, Atractaspididae và một số loài Colubridae. Sau đây là danh sách 5 loài rắn có nọc độc mạnh nhất thế giới tự nhiên.
-
Mãng xà lục cắn người hộc máu chết khiến nạn nhân suy hô hấp, suy tim và liệt cơ và chết, rắn lục Boomslang lại tiêm chất độc khiến nạn nhân chảy máu nội tạng.
-
Rắn Mulga là loài rắn độc sở hữu những đặc điểm đáng sợ nhất trong tự nhiên ở nước Úc.