Rắn hổ hèo
-
Thời gian qua, nhiều hội viên Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Vĩnh Lợi (tỉnh Bạc Liêu) đã triển khai, thực hiện có hiệu quả các mô hình kinh tế, qua đó góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống gia đình. Điển hình như mô hình nuôi rắn hổ hèo của ông Đỗ Hoàng Hôn,- hội viên Hội CCB ấp Trần Nghĩa (xã Vĩnh Hưng).
-
Một trong những điển hình làm giàu từ nuôi rắn hổ hèo là gia đình anh Nguyễn Hữu Phước, sinh năm 1975 tại ấp Bình An I, xã An Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
-
Với việc nuôi rắn hổ hèo (một loại rắn có tên trong danh mục Sách đỏ Việt Nam) lấy trứng xuất khẩu, anh Chín Hà (Trần Ngọc Hà, xã Tân Hội Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) không chỉ làm giàu mà còn bảo vệ nguồn gen động vật quý hiếm.
-
“Không cần diện tích thả nuôi lớn; nguồn thức ăn cho rắn hổ hèo có sẵn trong tự nhiên, dễ tìm; người chăn nuôi không gặp khó khăn trong quá trình chăn nuôi do đây là động vật dễ nuôi, ít bị nhiễm bệnh; chi phí đầu tư thấp, phù hợp với mọi thành phần kinh tế…” - đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Dân (ấp Tân Thạnh, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) sau 2 năm thực hiện mô hình nuôi rắn hổ hèo.
-
Nghe và chứng kiến các cao thủ thu phục rắn độc ở miền Tây nhiều người sợ phát khiếp đến dựng cả tóc gáy. Nguy hiểm nhất là các trường hợp rắn đi theo cặp. Tức là, con cái dính câu còn con đực nằm ngoài chờ đến khi nào mình tới là nó cắn liền.
-
Sở hữu con rắn toàn thân màu trắng, mắt và lưỡi màu đỏ, dài hơn 2m, nặng hơn 2kg được nhiều đại gia hỏi mua và trả giá 100 triệu đồng nhưng anh Phạm Văn Điệp ở huyện Kim Sơn (Ninh Bình) vẫn chưa muốn bán.