Rẻ
-
Trong vài năm trở lại đây, ngày càng xuất hiện nhiều đám cưới “khủng", cô dâu, chú rể "gãy cổ, trĩu tay" vì vàng, ngồi trên những siêu xe, với khách mời là những sao nổi tiếng, khiến dân tình hoa mắt, xôn xao.
-
Không có chú rể thật, cô dâu H. phải mượn một người đứng cạnh làm chú rể… giả. Người được cô dâu mượn làm chú rể giả lại là bạn cô dâu, người này có quốc tịch Trung Quốc!
-
Video vừa đăng lên mạng mô tả đám cưới diễn ra vào ngày 12 tháng giêng (tức ngày 11.2) tại thôn Vĩnh Cát, xã Thạch Vĩnh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
-
“Lâu nay anh em sống trong một mái nhà, hòa thuận với nhau, không ngờ buổi chiều cuối năm lại xảy ra cớ sự đau lòng này. Phận làm vợ, làm chị như tôi không biết nói thế nào cho phải lẽ”, chị Trương Thị Cẩm Hiệp nghẹn lời.
-
Mỗi dịp Tết nhất đến, những chàng ở rể người thì có cái Tết ấm áp, đong đầy hạnh phúc. Người thì lại cảm giác mình không khác gì một ô sin của nhà vợ.
-
Tết đến, không chỉ các nàng dâu đau đầu mà các chàng rể cũng khốn đốn, lo lắng chẳng kém. Ngoài việc lo mua quà biếu bố mẹ vợ thế nào cho hợp lý thì việc phải làm sao để trụ vững, tiếp rượu bố vợ và các anh em, chú bác nhà vợ cũng khiến nhiều người thấy nản.
-
Theo quan điểm của người viết bài này, xin thưa rằng, cùng với “voi chín ngà, gà chín cựa” thì “ngựa chín hồng mao chắc chắn là có thật, chỉ có điều đó là những sản vật quý giá ”hiếm có khó tìm” mà thôi.
-
Tôi và nàng vừa mới thành đôi hồi cuối năm. Nàng là con một, nhà ở Hà Nội, còn tôi chỉ là một anh ngoại tỉnh lên thành phố. Điều kiện để bố mẹ nàng ưng thuận gả con gái là tôi phải ở rể.
-
Những chàng rể bị bạn bè và nhà gái hợp sức hành hạ thê thảm mới cho rước dâu về.
-
Với trai, gái vùng dân tộc thiểu số người Bana, Chăm, Thái, Hre (Bình Định), tục cưới thề “sống với nhau đến khi tay không cầm được cái rựa,...” xưa đã được cải hóa thành lễ cưới đậm bản sắc văn hóa cổ truyền nơi đây.