Rùa hồ gươm chết
-
Người có hàng chục năm kinh nghiệm nghiên cứu, theo dõi tập tính, cũng như các điều kiện tác động ngoại cảnh đến rùa mai mềm sinh sống ở hồ Đồng Mô cho biết, rùa ở hồ Đồng Mô có thể chết bởi các hoạt động của con người.
-
Ông Lê Xuân Rao, Giám đốc Sở KH&CN Hà Nội, cho biết, rùa Hồ Gươm sẽ được nhựa hóa (phương pháp bảo quản mẫu tốt nhất hiện nay), phục vụ trưng bày, nghiên cứu.
-
Tổ chức quốc tế đề xuất với Hà Nội nên lưu trữ và bảo quan mô sớm nhất để thực hiện nhân bản rùa Hoàn Kiếm trong tương lai.
-
Sau khi chết, xác rùa Hồ Gươm đã được TP.Hà Nội quyết định đưa về Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam để bảo quản. Đây là nơi nghiên cứu, bảo quản và chế tác nhiều mẫu vật của thiên nhiên Việt Nam, trong đó có loài rùa.
-
Đầu tiên các chuyên gia phải lấy hết nội tạng, bơm thuốc chống thối, sấy và tạo hình tay, chân, cổ, đuôi. Riêng mắt cho rùa tiêu bản phải nhập khẩu từ nước ngoài.
-
Nhiều chuyên gia cho rằng rùa Hồ Gươm thuộc loài Rafetus swinhoei mai dẹt có hình dạng thuôn gần giống hình chữ nhật. Tính cả "cụ" rùa Hồ Gươm mới chết, trên thế giới chỉ còn 4 cá thể.
-
Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam được thành phố Hà Nội chọn làm nơi gửi gắm xác rùa hồ Gươm nhằm nghiên cứu và bảo quản lâu dài.
-
Người dân phát hiện xác rùa nổi lên khoảng 17h chiều nay và đưa vào đền Ngọc Sơn (Hà Nội).