Rừng quế
-
Đây là con vật quái ác "đi" theo đàn, nhai lá quế ngấu nghiến, ngành chức năng Lào Cai đang diệt trừ
Hiện nay, tại một số huyện như Bắc Hà, Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Bàn (tỉnh Lào Cai) có sâu đo ăn lá quế, gây hại mạnh trên cây quế với mật độ phổ biến 30 - 100 con/cây, có nơi đến 200 con/cây. Ngành chức năng và các địa phương đang triển khai nhiều giải pháp ngăn chặn, diệt trừ không để loài sâu đo lan ra diện rộng. -
Ở các huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ như Tân Sơn, Thanh Sơn, Yên Lập, trồng quế đã trở thành phong trào lớn, góp phần nâng độ che phủ rừng và trở thành cây trồng mũi nhọn trong phát triển kinh tế đồi rừng, giúp đời sống của người dân đổi thay.
-
Từ những năm 2000 đến nay, cây quế đã phủ xanh khắp huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái), thực sự trở thành cây làm giàu cho người dân huyện miền núi này. Đến nay, diện tích trồng quế ở đây đạt trên 52.000 ha, doanh thu từ các sản phẩm quế lên tới 1.000 tỷ đồng.
-
Mùa này ở xã vùng cao An Toàn (huyện An Lão, tỉnh Bình Định), nổi bật là những cánh rừng trồng cây quế xanh bạt ngàn, hút tầm mắt trên những sườn đồi hai bên đường.
-
Từ hai tay trắng, ông Nguyễn Văn Thuận ở thôn Khe Dứa, xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên (Yên Bái) đã biến rừng hoang thành rừng quế xanh vút tầm mắt có trị giá hiện tại khoảng 15 tỷ đồng. Cùng với trồng quế, ông còn nuôi con đặc sản như: lợn đen, gà đen, dê dưới tán quế; mỗi năm thu lãi từ 200 - 250 triệu đồng.
-
Nhiều thế kỷ qua, cộng đồng người Cor mang họ Bác Hồ ở rẻo cao huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) vẫn bảo tồn và gìn giữ giống cây quế bản địa rất có giá trị.
-
Nhân dân, cán bộ cấp ủy, chính quyền xã Đồng Tâm đồng lòng, quyết tâm đưa địa phương sớm thoát khỏi diện đặc biệt khó khăn