Rừng
-
Cá sấu vốn là loài tàu ngầm siêu đẳng, có thể bơi mà không tạo sóng. Chúng là loài cá sấu nước ngọt, đã từng bị săn bắt đến gần như tuyệt chủng, sách đỏ thế giới năm 1992 đã xếp chúng vào loại cực kỳ nguy cấp.
-
Vắt là loài cần hút máu sinh vật khác để sống. Rừng nhiều Vắt, tức là còn nhiều muông thú. Đó là một chỉ báo rừng còn chưa cạn kiệt, đó là nhận định của Giám đốc vườn Quốc gia với những ai muốn khám phá và trải nghiệm với rừng.
-
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã mang đến “luồng sinh khí mới” cho những cánh rừng nơi địa đầu Tổ quốc Lai Châu thêm xanh tốt.
-
Người dân thôn Vàng Bó, thị trấn Phong Thổ (Phong Thổ, Lai Châu) đang nỗ lực bảo vệ và nhân lên màu xanh của rừng…
-
Huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đã có nhiều việc làm thiết thực để quản lý, bảo vệ rừng; hạn chế thấp nhất các hành vi xâm hại rừng...
-
Làng Thượng Hoà (xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã đặt ra "Hương ước 10 điều", nhằm giữ gìn cánh rừng trằm của địa phương rộng gần 50ha. Nhờ hương ước giữ rừng, coi rừng như "báu vật" và ý thức bảo vệ nên rừng mãi xanh tươi, đem lại nguồn lợi to lớn cho người dân.
-
Thanh tra tỉnh Kon Tum xác định, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Kon Plông suy giảm hơn 4.000 ha rừng.
-
Trong năm 2021, nhiều diện tích rừng trồng tại huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) bị chết hàng loạt, tỷ lệ cây sống sót có nơi chỉ khoảng 10%, tức là cứ trồng 10 cây thì có 9 cây bị chết. Nguyên nhân được chính quyền địa phương xác định do bị gia súc phá hoại, người dân dùng thuốc diệt cỏ, bị mối ăn…
-
Một công ty lâm nghiệp tại tỉnh Gia Lai vừa bị Thanh tra tỉnh phát hiện mất hơn 1.700ha rừng tự nhiên, thiệt hại hơn 10 tỷ đồng. Đoàn liên ngành tỉnh Gia Lai đã thống nhất chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan công an để điều tra.
-
UBND huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) đã kỷ luật các cán bộ của UBND thị trấn Măng Đen vì để rừng bị phá trên lâm phần được giao quản lý.