Ruồi lính đen
-
Trước tình hình giá thức ăn công nghiệp liên tục duy trì ở mức cao từ năm 2020 đến nay, để giảm chi phí sản xuất, nhiều hộ chăn nuôi, doanh nghiệp đã đầu tư phát triển mô hình nuôi ruồi lính đen để làm thức ăn cho vật nuôi.
-
Sáng 25/5, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NNPTNT Bắc Ninh tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề "Giải pháp phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn".
-
Với kỹ thuật đơn giản, tiết kiệm chi phí, mô hình nuôi ruồi lính đen (còn gọi là sâu canxi) đã được nông dân Võ Văn Thanh, ấp Nhơn Hòa, xã Hòa Định, huyện Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang) thực hiện thành công...Anh Thanh lấy sâu canxi để nuôi cá, qua đó giảm chi phí...
-
Tình cờ được người quen chỉ kỹ thuật nuôi sâu canxi (ấu trùng ruồi lính đen), bà nội trợ Huỳnh Thị Đặng (xã Đức Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) dốc công nuôi để thu lời gần nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Ông Tống Xuân Chinh, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) cho rằng, nuôi ruồi lính đen, nuôi trùn quế sẽ tận dụng nguồn chất thải từ chăn nuôi, tạo ra phân bón hữu cơ, tiếp nữa là tạo ra nguồn protein từ các loại côn trùng này quay lại phối trộn thức ăn cho gà, lợn, thậm chí cả trong nuôi trồng thủy sản.
-
Trước tình hình giá thức ăn công nghiệp liên tục duy trì ở mức cao, để giảm chi phí sản xuất, nhiều hộ chăn nuôi, doanh nghiệp đã đầu tư phát triển mô hình nuôi ruồi lính đen để làm thức ăn cho vật nuôi.
-
Sau khi ruồi lính đen chính thức được phép nuôi theo Nghị định 46, nhiều doanh nghiệp FDI đang thăm dò về việc nuôi ruồi lính đen quy mô lớn cho sản xuất thức ăn chăn nuôi. Thậm chí, có quỹ đầu tư nước ngoài đã chi hàng chục triệu USD để nuôi loài côn trùng này.
-
HTX Hưng Điền (xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM) chuyên nuôi ruồi lính đen để cung cấp thức ăn chăn nuôi cho các HTX, DN ngành nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản. Ngoài việc làm thức ăn, ấu trùng ruồi lính đen còn giúp xử lý các chất thải trong chăn nuôi thành phân hữu cơ.
-
HTX Hưng Điền (Củ Chi, TP.HCM) chuyên nuôi ruồi lính đen, cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi. HTX đang xây dựng một trang trại khép kín, kiểu mẫu cho mô hình nông nghiệp không chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
Trên địa bàn huyện Gò Quao (tỉnh Kiên Giang) xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó mô hình nuôi ruồi lính đen kết hợp với nuôi tôm của gia đình chị Nguyễn Thị Loan, ấp Phước An, xã Vĩnh Phước A.