S-400
-
Belarus phải vận động hành lang trong suốt nhiều năm để có được hợp đồng mua "rồng lửa" S-400 với Nga.
-
Khi hệ thống tên lửa phòng không S-400 được Nga xuất khẩu rộng rãi thì hợp đồng đặt mua S-300 đã không còn, tình trạng trên liệu có lặp lại với Triumf khi S-500 sắp đi vào hoạt động?
-
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu nói rằng nước ông sẽ không chấp nhận đề xuất từ các nước khác về việc từ bỏ sử dụng các hệ thống phòng không S-400.
-
S-400 là hệ thống phòng không di động tiên tiến nhất của Nga. Nó được thiết kế để tiêu diệt máy bay, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo, đồng thời có thể được sử dụng để chống lại các hệ thống vũ khí mặt đất khác.
-
Tên lửa S-400 có tính năng hiện đại, khả năng tùy biến lớn, thậm chí có thể trở thành con bài chiến lược của những quốc gia sở hữu.
-
Anatoly Kapustin, chủ tịch, thành viên ủy ban điều hành Hiệp hội Luật pháp Quốc tế Nga cho biết, Nga có quyền áp dụng các biện pháp trừng phạt nếu Thổ Nhĩ Kỳ chấp nhận đề xuất của Mỹ bán lại các hệ thống tên lửa phòng không S-400.
-
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf và S-500 Prometheus từng được các quan chức quốc phòng Nga cho biết có khả năng bắn hạ tên lửa siêu vượt âm, nhưng Tổng thống Vladimir Putin lại không nghĩ vậy.
-
Quân đội Mỹ có trong tay hệ thống tên lửa Minuteman III. Đây được coi lai khắc tinh của "rồng lửa" S-400 - hệ thống phòng thủ hàng đầu của Nga.
-
Nếu xem hệ thống phòng không và radar là lá chắn cho quốc phòng của một quốc gia, thì tên lửa chống bức xạ là mũi giáo nhọn được sử dụng để phá vỡ lá chắn đó.
-
Nga đã hoàn thành việc chuyển giao một trung đoàn tên lửa S-400 Triumf (Triumph) thứ 2 cho Trung Quốc thông qua vận tải hàng hải và chứng nhận bàn giao đã được ký vào tháng 12 năm ngoái tại Trung Quốc, một nguồn tin ngoại giao quân sự tiết lộ.