Sái Kinh
-
Quyết sách được truyền từ Hoàng đế khai quốc là một trong những nguyên nhân khiến triều đại phồn vinh như nhà Tống bị mục ruỗng và diệt vong bởi bè lũ gian thần.
-
Bắt gặp Lâm Xung đang mai phục để cướp hàng, Dương Chí đã lập tức ra tay can thiệp. Hai người giao đấu nhiều canh giờ nhưng vẫn không phân thắng bại, sau cùng thành bạn bè, Dương Chí được Lâm Xung mời về đầu quân cho Lương Sơn Bạc nhưng đã từ chối.
-
Cao Cầu, Đồng Quán, Sái Kinh - 3 người trực tiếp dẫn đến kết cục bi thảm của 108 hảo hán Lương Sơn Bạc - đều là nhân vật có thật trong lịch sử.
-
Sái Kinh là người xảo quyệt, biết luồn cúi để tiến thân, nhiều lần lên voi xuống chó. Chức vụ cao nhất Thái Kinh từng giữ là Thừa tướng. Cuối đời, Sái Kinh bị con mình là Sái Du lập mưu khiến Tống Huy Tông ép ông phải từ chức, rồi bị lưu đày tới Lĩnh Nam.
-
Những tài liệu lịch sử được phát hiện gần đây cho thấy Võ Tòng thực sự là nhân vật có thật trong lịch sử và cuộc đời ông cũng không kém phần bi tráng so với tiểu thuyết của Thi Nại Am.
-
Liệu Võ Tòng trong thực tế lịch sử có kết cục như trong Thủy hử truyện? Có ý kiến cho rằng, truyện đã hư cấu để đem lại cái kết viên mãn cho cuộc đời nhân vật.
-
Không chỉ tích lũy của cải giàu có sánh ngang với gia tài của cả một quốc gia, 10 vị tham quan này còn nắm giữ quyền lực mà không tiền bạc nào có thể sánh nổi.
-
Lợi dụng những thủ đoạn tinh vi để hốt bạc từ triều đình và thiên hạ, những tham quan khét tiếng này sở hữu khối tài sản kếch xù tới nỗi vàng bạc châu báu có thể tính theo cân.
-
Nếu như đa số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu thì “tứ đại ác nhân” của danh tác Thủy Hử - chỉ 4 đại gian thần của Tống Huy Tông - đều là những nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc. Bao gồm: Hoạn quan Dương Tiễn, Thái úy Cao Cầu, Thái sư Đồng Quán và Thừa tướng Sái Kinh.