Sâm đương quy
-
Mạnh dạn đưa cây đương quy vào trồng thay thế cây ngô, nhiều hộ dân ở xã Phăng Sô Lin (Sìn Hồ, Lai Châu) có thu nhập khá, đời sống được cải thiện rõ rệt.
-
Loại sâm quý chuyên dùng làm thuốc bổ đem xào thịt lợn gác bếp của người Mông, ăn ngon "quên lối về"
Sâm đương quy - loài dược liệu không chỉ làm thuốc bổ cho sức khỏe con người mà còn được người Mông ở Tây Bắc chế biến thành món ăn ngon, bổ dưỡng. Sâm đương quy được xào với các loại thịt như: Trâu, bò, dê, lợn gác bếp... làm cho hương vị hòa quyện với nhau, thơm nức, ăn một lần là nhớ mãi. -
Mô hình nuôi hươu sao lấy nhung, nuôi lợn rừng cho ăn sâm đương quy của ông Nguyễn Văn Thảo, thị trấn Sìn Hồ, huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đang mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bằng cách chăn nuôi khác lạ này đã giúp hươu lấy nhung, lợn rừng của ông Thảo khỏe như vâm, bán đắt tiền.
-
Cây sâm đương quy từ lâu đã không còn xa lạ với nhiều người bởi những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe, tuy nhiên có một món ăn từ loại cây này mà chắc hẳn ít người được thưởng thức, đó chính lá sâm đương quy xào thịt.
-
Cây sâm đương quy từ lâu đã không còn xa lạ với nhiều người bởi những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe, tuy nhiên có một món ăn từ loại cây này mà chắc hẳn ít người được thưởng thức, đó chính lá sâm đương quy xào thịt.
-
Cây sâm đương quy từ lâu đã không còn xa lạ với nhiều người bởi những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe, tuy nhiên có một món ăn từ loại cây này mà chắc hẳn ít người được thưởng thức, đó chính lá sâm đương quy xào thịt.
-
Để đạt được mục tiêu của đề án bảo tồn và phát triển cây dược liệu, Gia Lai cần khoảng 5.200 tỷ đồng. Ngoài ra cần hình thành ít nhất 6 cơ sở sản xuất giống dược liệu để cung cấp cây giống chất lượng cao…
-
Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Dược liệu Quang Vinh (xã Sơ Pai) là đơn vị tiên phong trồng sâm đương quy ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) và bước đầu đã thu được thành công. Hiện HTX này đang nỗ lực để xây dựng sâm đương quy thành sản phẩm OCOP của xã Sơ Pai.
-
Những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã tạo mọi điều kiện, ưu tiên nguồn vốn ưu đãi để giải ngân nguồn vốn kịp thời cho các hộ nghèo, các đối tượng chính sách, góp phần tích cực vào công tác giảm nghèo của địa phương. Nhiều hộ nghèo vay vốn ưu đãi đầu tư trồng các loài sâm như sâm dây, sâm đương quy, sâm Ngọc Linh mở ra hướng thoát nghèo nhanh, tiến tới làm giàu...
-
Những năm gần đây, nhiều thanh niên trẻ huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã tạo việc làm, thu nhập tốt từ việc thả sâm dây, trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng. Bên cạnh sâm dây, sâm Ngọc Linh, các nông dân trẻ ở đây còn trồng thêm nhiều loài cây dược liệu, cây thuốc quý khác như đương quy, sơn tra, ngũ vị tử...