Sâm Ngọc Linh giả
-
Sau khi Báo điện tử Dân Việt đăng tải loạt bài điều tra "Chiêu trò "tẩy trắng" sâm Trung Quốc thành quốc bảo sâm Ngọc Linh", nhiều bạn đọc bày tỏ sự bức xúc và đề nghị các cơ quan chức năng cần vào cuộc quyết liệt để bảo vệ thương hiệu, bảo vệ người nông dân trồng sâm và bảo vệ sức khỏe của người dân.
-
Sau hơn nửa năm thâm nhập các đường dây nhập lậu sâm ở biên giới phía Bắc, tìm hiểu tận vườn sâm Ngọc Linh chính gốc ở Quảng Nam, Kon Tum, nhóm PV Dân Việt đã tường tận cách thức "tẩy trắng" sâm có chất lượng thấp từ Trung Quốc thành loại sâm quốc bảo của Việt Nam.
-
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp của huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, nên nhiều vụ mua bán sâm giả đã được phát hiện, bắt giữ. Các doanh nghiệp vào địa bàn “nổ” sở hữu vườn sâm, có liên kết trồng sâm với dân đã được huyện và ngành chức năng phanh phui, công khai sự thật...
-
Lần đầu tiên các sản phẩm sâm Ngọc Linh có mặt tại một phòng trưng bày ở Hà Nội, nhằm giúp người tiêu dùng, khách tham quan nhận diện, phân biệt sâm Ngọc Linh trồng tại tỉnh Kon Tum và một số loại sâm khác...
-
Chỉ 300.000 đồng/kg, người mua đã có 1 kg sâm khô với bao bì “sâm dây Ngọc Linh”. Tuy nhiên, khi thấy có người bản địa đi cùng, chủ hàng đã không dám nói đó là sâm trồng ở núi Ngọc Linh mà chỉ bao biện “Ngọc Linh” là tên nhà trồng.
-
Ngoài việc xử phạt chủ kinh doanh 69 triệu đồng, cơ quan chức năng còn tổ chức tiêu hủy các loại sâm củ, cao sâm không rõ nguồn gốc trị giá gần 300 triệu đồng.