Sản lượng gạo xuất khẩu

  • Nhiều chuyên gia ở ĐBSCL đề xuất giảm diện tích lúa mặc dù thời điểm này giá lúa Đông Xuân 2021 đang ở mức cao kỷ lục. Theo các chuyên gia, các vùng ven biển nên thay thế cây lúa bằng cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn, vùng không có nước mặn xâm nhập chỉ nên tập trung làm lúa chất lượng cao.
  • Trong 6 tháng đầu năm 2017, xuất khẩu gạo Japonica (một loại gạo có nguồn gốc Nhật Bản) tăng gần 300% so với cùng kỳ năm trước.
  • Trung Quốc vẫn tiếp tục đứng vị trí thứ nhất về thị trường nhập khẩu gạo của ViệtNam chiếm 47,5% thị phần.
  • Trung Quốc giảm nhập khẩu gạo cả chính ngạch lẫn tiểu ngạch, Philippines tuyên bố tạm dừng nhập khẩu gạo nhằm bảo hộ sản xuất trong nước… Và nhiều thông tin bất lợi khác khiến xuất khẩu gạo Việt Nam những tháng đầu năm 2017 hết sức khó khăn.
  • Một điểm nhấn rất quan trọng trong chuyến thăm của ông Qamrul Islam, Bộ trưởng Bộ Lương thực Bangladesh tới Việt Nam lần này là ký gia hạn Bản ghi nhớ (MOU) về Thương mại gạo giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHND Bangladesh.
  • Không chú trọng chất lượng, nông dân ở nhiều địa phương đã chạy theo sản lượng, lựa chọn giống chất lượng thấp (IR 50404, Ma Lâm 202, OM 576…) để gieo sạ. Đó chính là nguyên nhân khiến nhà nông ở các tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dù có nhiều ruộng vẫn nghèo sau hàng chục năm còng lưng cày xới trên mảnh đất của mình.