Sản xuất cà phê bền vững
-
Chất lượng, thị hiếu và liên kết là những yếu tố quyết định nâng cao giá trị hạt cà phê Việt Nam. Và nông dân trồng cà phê cần những hỗ trợ thiết thực hơn nữa.
-
Công ty CP Bình Điền - Mekong chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác với Tổng Công ty Cà phê Việt Nam nhằm tìm hướng phát triển sản xuất cà phê bền vững.
-
Sản xuất cà phê bền vững, doanh nghiệp không những giữ được khách hàng tại các thị trường khó tính mà còn bán được tín chỉ carbon với giá 5 USD/tấn. Đây cũng là mục tiêu hướng đến của ngành cà phê Việt Nam trong thời gian tới.
-
Việt Nam mất 160 năm để trở thành nước sản xuất và chế biến cà phê nhân đứng thứ hai thế giới. Cũng giống như nhiều mặt hàng nông sản khác của Việt Nam, mặc dù sản lượng xuất khẩu nhất nhì thế giới nhưng cà phê Việt Nam vẫn trong tình trạng “áo gấm đi đêm” khi chủ yếu là xuất khẩu dạng thô, chưa có thương hiệu.
-
Bộ NNPTNT vừa phối hợp Ngân hàng Thế giới (WB) và tỉnh Đăk Lăk tổ chức giao ban các tỉnh Tây Nguyên về Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VnSAT).
-
Với việc chăm sóc theo tiêu chuẩn 4C, hàng chục ngàn nông dân tại Tây Nguyên đã tăng thêm thu nhập hàng năm lên 14%/ha cà phê so với cách canh tác truyền thống.
-
Với sự hỗ trợ của Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) và Nestlé trong Dự án Nescafé Plan, đã có hơn 21.000 nông dân trồng cà phê tại các tỉnh Tây Nguyên đạt chứng nhận bền vững (theo bộ quy tắc 4C) trong 5 năm qua.
-
Để nâng cao năng suất, chất lượng cũng như giá trị của cây cà phê, các hộ dân ở Ea Kiết (huyện Cư M’Gar, Đăk Lăk) đã thành lập hợp tác xã (HTX), từng bước tạo thương hiệu của mình.