Sản xuất chè vietgap
-
Đang theo học năm thứ hai đại học chuyên ngành công nghệ sinh học tại TP.HCM, cô gái trẻ Đỗ Thị Nguyên (SN 1995) đã quyết tâm từ bỏ giữa chừng rồi theo chồng ra vùng đất Thái Nguyên lập nghiệp, gắn bó với công việc trồng và chế biến chè.
-
Sau quá trình nghiên cứu, mày mò, chị Đào Thị Thức - Giám đốc HTX Chè Nhật Thức (xã Phục Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) đã cho ra đời sản phẩm trà sâm mật ong độc đáo. Năm 2023, sản phẩm này đã được đề cử tham gia chương trình bình chọn sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên lần thứ 6.
-
Với tổng diện tích hơn 1.300ha, huyện Ba Vì là vùng trồng chè lớn nhất của Hà Nội. Trong đó, xã miền núi Ba Trại là vựa chè lớn nhất của huyện Ba Vì và là xã có truyền thống sản xuất chè lâu đời nhất huyện.
-
Cây chè là một trong những cây trồng thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của huyện Chợ Mới (Bắc Kạn). Để nâng cao giá trị cây chè, huyện đã và đang huy động nguồn lực để hỗ trợ phát triển sản xuất theo phương thức hữu cơ, an toàn, đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP, đưa sản phẩm chè vào danh sách các sản phẩm OCOP...
-
Sau 3 năm thay đổi cách nghĩ cách làm, chuyển sang sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP, các hộ dân tham gia mô hình sản xuất chè an toàn ở thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) đã có thu nhập cao gần gấp đôi so với trồng chè truyền thống, thu lãi khoảng 250 triệu đồng/ha.
-
Sở NNPTNT Hà Nội vừa rà soát thực trạng trồng hoa, cây ăn quả và cây chè gắn với thực hiện Chương trình mục tiêu Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư năm 2018.