Sáng chế

  • Nhiều sáng chế nổi bật của các nông dân Việt Nam như nhà sáng chế Hoàng Văn Liêm (Cần Thơ) với máy xúc lúa, cà phê vào bao, máy vét bùn; nhà sáng chế Phạm Văn Hát (Hải Dương) với máy gieo hạt, máy phun thuốc sâu, máy đóng bầu ươm công nghiệp, máy trồng cây tự động... tại triển lãm Vietnam growtech 2019.
  • Sau thời gian hoàn chỉnh hồ sơ, tháng 8/2019 vừa qua, sản phẩm robot gieo hạt do nông dân Phạm Văn Hát (SN 1972, ngụ thôn Kim Đôi, xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương) đã được đăng ký bản quyền. Ngoài máy gieo hạt, anh Hát còn là “cha đẻ” hơn 30 loại máy nông nghiệp khác, nhiều sản phẩm đã được xuất khẩu nước ngoài. Điều đặc biệt khi biết anh Hát chỉ mới học hết lớp 7, chưa từng qua trường lớp kỹ sư nào.
  • Năm 1800, Alessandro Volta chế tạo pin điện đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra dòng điện một chiều ổn định. Sáng chế của ông đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu các ứng dụng của điện sau này.
  • Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
  • Siêu xe thần gió Suzuki Hayabusa vừa rò rỉ hình ảnh bằng sáng chế mới cho thấy mẫu xe này có những thay đổi trong đợt ra mắt tới.
  • Từ niềm đam mê nghiên cứu cơ chế truyền âm và sự am hiểu bảng mã điện báo Morse, Alexander Graham Bell đã sáng chế ra máy điện báo âm thanh và sau này đổi tên thành điện thoại.
  • Mất vài năm tìm tòi, nông dân Hồ Nhuận Đăng Sơn (TP.Tân An, tỉnh Long An), chủ trại nuôi cá đĩa lớn nhất tỉnh, đã tự chế được loại thức ăn giúp cho ra cá kiểng đẹp, tỷ lệ sống cao, giá thành giảm, kéo chi phí nuôi xuống còn một nửa so với bình thường.
  • Ấp ủ niềm đam mê nghiên cứu và sáng tạo khoa học công nghệ, thầy giáo Liễu Văn Toàn, giáo viên môn Vật lý, trường THPT Văn Quan đã truyền cảm hứng, dẫn dắt học trò đến với sáng tạo khoa học. Và sản phẩm bánh xà phòng tắm thơm nức hương hoa hồi -đặc sản của Lạng Sơn chính là kết quả từ sự đam mê sáng tạo đó.
  • “Tôi học hành có tới nơi, tới chốn gì đâu nhưng mỗi khi thấy nhà vườn vất vã khi leo lên cao tỉa nhánh, bẻ trái cây, bọc trái không để sâu rầy cắn phá nên mới nghĩ ra việc sáng chế nhiều dụng cụ giúp bà con đỡ vất thế thôi. Dần dà cái máu “ sáng chế” cứ thôi thôi thúc tôi sáng tạo ra nhiều loại dụng cụ khác...”, ông Ông Lê Phước Lộc, 65 tuổi hiện ngụ ấp 5, xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang thổ lộ.
  • Sau 4 năm tự mày mò nghiên cứu, thử nghiệm, cuối cùng ông Hoàng Quang Thắng (SN 1959) trú tại đường Lê Lợi, phường Vĩnh Trại, TP.Lạng Sơn ( Lạng Sơn) đã cho ra đời chiếc bếp đun củi đa năng di động như ý. Chiếc bếp củi có thể tận dụng mọi thứ để đốt như: mùn cưa, rơm rạ, lõi ngô, các đầu mẩu cây que... Đặc biệt, chiêc bếp đa năng di động này là tiết kiệm được từ 50 đến 60% chất đốt so với bếp trần.