Sáng tác
-
The Fault in Our Stars, ROBOCOP, CIA tái xuất 2... là những bộ phim đáng chú ý trên HBO, Cinemax, Starmovie tuần từ 4/5 - 10/5
-
Với những thế hệ người Việt Nam lớn lên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và cả những năm tháng về sau này, không ai là không yêu bài hát “Đưa cơm cho mẹ đi cày” của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. Ông cũng là một trong những nhạc sĩ gắn bó nhất với các thế hệ tuổi thơ qua những ca khúc “Em bay trong đêm pháo hoa”, “Rửa mặt như mèo”, “Tiếng chim trong vườn Bác”...
-
Tranh Việt ở đầu thế kỷ 20 có rất nhiều bức được thế giới biết đến và sẵn sàng trả giá cao, trong đó, có bức đã được mua với giá lên tới hơn... 18 tỉ đồng.
-
Cuộc thi pháo hoa quốc tế năm 2015 với chủ đề “Đà Nẵng-Bản giao hưởng sắc màu” diễn ra trong 2 đêm 28 và 29.4 với sự góp mặt của 5 đội: Mỹ, Ba Lan, Úc, Nam Phi và Đà Nẵng (Việt Nam). Đêm 28.4 gồm 3 đội: Mỹ, Nam Phi và đội Đà Nẵng - Việt Nam.
-
Đầu tháng 4, bất ngờ đụng Chu Lai ở Nha Trang. Từ xa thoáng một dáng gù gù và bộ đồ lính trận màu xám tro cải tiến mà nhà văn bận lâu nay.
-
Là họa sỹ Việt Nam duy nhất theo đuổi dòng tranh cắt vải, họa sỹ Trần Thanh Thục đã rẽ một lối đi riêng trong nghệ thuật hội họa. Do đặc thù của dòng tranh cắt vải nên họa sỹ cầm kéo thạo hơn cầm bút và dường như đã quên mất cách pha màu thông thường.
-
Hát đúm là một loại hình dân ca khá phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ nhưng ở mỗi vùng miền, hát đúm lại mang những nét đặc thù riêng. Ở thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh), hơn 10 năm nay, câu lạc bộ hát đúm đã hoạt động rất mạnh.
-
Hàng loạt hoạt động liên quan tới việc đưa văn học Việt Nam ra biển lớn thời gian qua cho thấy nỗ lực của các tổ chức xã hội và cá nhân. Tuy nhiên, với số lượng bản dịch lèo tèo, mạnh ai nấy làm khiến không ít người băn khoăn, vậy thì tương lai của văn học Việt Nam trên bản đồ văn học thế giới khi nào được định hình?
-
Robert và Sonia Delaunay, Frida Kahlo và Diego Rivera, Antony Gormley và Vicken Parsons… là những cặp đôi nổi tiếng có sức ảnh hưởng lớn, làm thay đổi lịch sử nghệ thuật thế giới.
-
Ngày nay phụ nữ Chăm ca hát là chuyện bình thường, nhưng vào thập niên 70 đến đầu 80 (thế kỷ XX), những buổi văn nghệ hay tập hát ở các làng Chăm thật sự là một “phong trào cách mạng”.