Sáng tạo
-
Dưa hấu hình trái tim, hình thỏi vàng, hình xe hơi Mercedes, hình hồ lô nổi chữ Tài - Lộc... là những loại dưa hấu bạc triệu được săn lùng trong dịp Tết Ất Mùi này.
-
Cây cảnh bonsai và rau - củ - quả kiểng có dáng độc đáo, mới lạ; tiền xu giá trị "khủng", hạt mắc ca, giò ngựa, giò đà điểu, ruốc chân nấm hương, quả việt quất sấy khô, bánh chưng ngũ sắc... là những mặt hàng được giới nhà giàu Việt không tiếc tiền săn lùng để phục vụ nhu cầu "ăn lạ, chơi độc".
-
Ngày trước, bà con nông dân vùng đất đầu nguồn Nam Bộ đón Tết từ cả ba bốn tháng trước. Nhà nhà đều chăm sóc vật nuôi rất chu đáo, liệu lượng sao cho đến Tết heo đúng tạ, gà vừa ký.
-
Trong khung cảnh ấm cúng những ngày đoàn tụ, nhà nào cũng đầy ắp bánh trái. Những thứ bánh trái tân thời đều “tự giác” tránh sang một bên, ít khi dám bén mảng trên bàn thờ tổ tiên như các loại bánh và trái truyền thống. Đơn giản và trước hết là, lúc sinh thời ông bà ta đã quen dùng, nay dâng cúng những thứ ấy là để bày tỏ tấm lòng hiếu thảo, gợi nhớ những kỷ niệm xa xưa.
-
Thần Pan (thần dâm đãng) Hy Lạp có phần thân trên là một người đàn ông với bộ sừng và phần thân dưới là của một con dê.
-
Nằm trên con đường nhỏ của thành phố Vĩnh Long, "chợ Chạy" từ lâu đã gắn liền với tập quán sống của người dân, có đặc thù riêng và mang dáng dấp “chợ quê” độc đáo. Tết đến, chợ hoạt động vui hơn, sôi nổi hơn những ngày bình thường với phong cách rất... quê.
-
Làng Đại Bái (Gia Bình – Bắc Ninh) nằm trên cù lao của dòng Bái Giang (Sông Đuống) có truyền thống làm nghề đúc đồng gần 1000 năm lịch sử.
-
Giữ cổ tục, dân ta ăn Tết bắt đầu từ tuần cuối của tháng Chạp, cụ thể là ngày “hăm ba đưa Táo quân về Trời”. Thần tích về Táo khá ngộ, nói theo tiếng thường dùng hiện nay là “3 trong 1”.
-
Người Việt cần có chính kiến mạnh mẽ hơn về những vấn đề văn hóa đất nước, các cộng đồng của mình, bởi chúng ta mới là chủ thể của nó.
-
Từ những đồ vật thường ngày đến vết cốc trên giấy cùng với những nét vẽ của mình, nghệ sĩ Christoph Niemann đã tạo thành những bức ảnh thú vị.