Sang tên
-
Từ ngày nghị định 71 của Chính phủ có hiệu lực, nhiều điểm mua bán xe máy cũ kiêm thêm dịch vụ "truy tìm" chủ xe cũ cho những người có nhu cầu. Nhiều người in cả danh thiếp, số điện thoại, rao quảng cáo dịch vụ này khá xôm tụ trên mạng.
-
(Dân Việt) - Không xử phạt việc đi xe không chính chủ mà chỉ xử phạt những người không thực hiện việc sang tên chuyển chủ khi mua bán xe.
-
"Với lỗi xe không sang tên đổi chủ Phòng CSGT Hà Nội chưa có chủ trương xử phạt... Nếu người vi phạm có đầy đủ giấy tờ điều khiển phương tiện, CSGT không được phép hỏi xe có chính chủ hay không".
-
(Dân Việt) - Phải làm cho rõ ràng, minh bạch thẩm quyền của cơ quan công quyền đến đâu và với người dân, trách nhiệm của họ thế nào chứ không phải thực hiện một cách tùy tiện, muốn kiểm tra ai thì kiểm tra.
-
(Dân Việt) - Việc xử phạt các trường hợp xe không sang tên đổi chủ ở các địa phương khác nhau, nhưng điều giống nhau là sau khi NĐ 71 có hiệu lực, người dân đã bắt đầu đi làm thủ tục sang tên đổi chủ.
-
(Dân Việt) - Không chỉ người dân mà ngay cả trong lực lượng công an - lực lượng chính thực thi quy định về pháp luật trong lĩnh vực này cũng có những cách hiểu và cách thực thi khác nhau.
-
(Dân Việt) - Theo ghi nhận của phóng viên, việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ theo Nghị định 71 ở các địa phương là khác nhau, có nơi phạt ngay, nơi thì chỉ nhắc nhở.
-
Việc phạt tiền lên đến mức 10 triệu đồng đối với chủ phương tiện vi phạm không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định được Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp của Quốc hội đề nghị loại ra khỏi Nghị định 71.
-
Quá trình kiểm tra, Phòng CSGT CATP Hà Nội phát hiện, xử phạt 19 trường hợp đều là ô tô đã quá thời gian làm thủ tục sang tên, chuyển quyền sở hữu.
-
Có một thực tế, hầu hết xe cũ đều đã qua tay nhiều người, rất khó tìm được chủ xe. Qua quá trình bảo dưỡng, sửa chữa, đục đẽo, ăn mòn… nên số khung, số máy hầu hết không còn nguyên vẹn.