Sang Trung Quốc làm thuê

  • Những ngày này, đồng bào dân tộc Mông ở huyện vùng cao Bắc Hà (Lào Cai) đang khẩn trương thu hoạch lúa mùa. Nhờ mưa thuận gió hoà, lúa vụ này tốt bời bời. Trước đó, bà con cũng trúng vụ ngô, vì vậy người Mông, Dao, Phù Lá, La Chí… yên tâm bám đất bám làng mà không phải sang bên kia biên giới làm thuê nữa.
  • Rời căn nhà của chị Bàn Thị Khé, bước chân của Thượng tá Nguyễn Thị Kim Ngân và các trinh sát Phòng An ninh Đối ngoại Công an tỉnh Yên Bái, càng thêm trĩu nặng. Gương mặt khắc khổ của người phụ nữ Dao, với giọng nói mếu máo bằng tiếng mẹ đẻ, mỗi khi nhắc đến cậu con trai mất tích cứ ám ảnh trong tâm trí của chị và đồng đội.
  • Sau tết, nhiều cặp vợ chồng huyện vùng cao Bắc Hà (Lào Cai) lại kéo nhau sang Trung Quốc làm thuê, để lại những đứa trẻ ở nhà tự xoay xở. Không ít trẻ phải nghỉ học để chăm lo việc gia đình trong lúc bố mẹ đi làm.
  • Việc lao động nông thôn rời địa phương đi làm thuê phía bên kia biên giới bằng con đường “không chính ngạch” tuy mang lại những kết quả kinh tế trước mắt, nhưng những hệ lụy, rủi ro luôn rình rập người lao động hằng ngày.
  • Lao động nông thôn đi xuất khẩu lao động là xu thế tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Tuy nhiên, tại Lào Cai, xu thế này diễn ra bất thường, khi phần lớn lao động đi nước ngoài bằng con đường “không chính ngạch”, điều này trước mắt giải quyết được việc làm, mang lại thu nhập cho người lao động, nhưng những hệ lụy, rủi ro luôn rình rập...