-
Được chuyển đến sống tạm tại chung cư CT1 (Định Công) nhiều gia đình đã dần ổn định cuộc sống nhưng một số người vẫn chưa hoàn hồn khi nghĩ về cảnh sập nhà cổ 107 Trần Hưng Đạo (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
-
Chủ tịch UBND TP Hà Nội vừa yêu cầu Sở xây dựng phối hợp cùng các quận, huyện rà soát toàn bộ biệt thự cổ, nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố
-
Theo luật sư, ở điều kiện bình thường, nhà không tự nhiên sập được, phải có sự hư hỏng, xuống cấp, thiếu sự kiểm tra định kỳ, quản lý chặt chẽ mới dẫn đến hậu quả.
-
“Nếu biệt thự cổ hết hạn thì nên trùng tu vì đó cũng là xây dựng, bảo tồn công trình văn hóa”, TS. Nguyễn Tấn Vạn, Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam nói.
-
Những người sống ở gần hiện trường ngôi biệt thự Pháp đổ sập đã được vào nhà để lấy đồ đạc. Mỗi hộ được phép 1-2 người vào và đi cùng là một chiến sĩ công an để đảm bảo an toàn.
-
Thông tin từ Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, 6 người bị thương trong vụ sập nhà cổ ở 107 Trần Hưng Đạo, Hà Nội đã qua cơn nguy kịch.
-
Theo báo cáo Sở Xây dựng Hà Nội, nhà 107 phố Trần Hưng Đạo (Hà Nội) sập hôm 22.9 là nhà vắng chủ được Nhà nước quản lý. Hiện Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đang trực tiếp quản lý, sử dụng ngôi nhà này.
-
Điều tra ban đầu, Công an Hà Nội xác định, tòa nhà xây dựng nhiều năm (110 năm), đã xuống cấp cộng với những ngày qua Hà Nội liên tục mưa khiến tòa nhà thấm nước, giảm khả năng chịu lực nên tự sập đổ một phần.
-
"Tôi cứ tưởng nổ mìn nhưng lúc sau tôi thấy bụi vào trong nhà kín mù luôn. Tôi nằm ngất xuống, có một chú bên kia chú bắc thang kéo tôi xuống".