Sáp nhập
-
Khi chuyển đổi giấy tờ, người dân, doanh nghiệp, tổ chức ở các địa phương diện sáp nhập tại Quảng Trị phải đóng khoản phí hành chính lớn hơn nhiều so với lệ phí được miễn.
-
Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng vừa ban hành phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã trong giai đoạn 2023 - 2025. Theo phương án này, sau khi sáp nhập Đà Nẵng sẽ còn 47 phường, xã với nhiều tên gọi mới.
-
Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, so với các nước, bộ máy của chúng ta nặng nề nên khó tăng lương. Mặt khác, vì đông người nên có nhiều ý kiến, chúng ta khó làm cho hiệu quả.
-
Theo phương án sắp xếp đơn vị hành chính mới nhất giai đoạn 2023 - 2025, tỉnh Phú Thọ sẽ giữ nguyên đơn vị hành chính cấp huyện (13 huyện, thành, thị) nhưng sắp xếp, sáp nhập 80 xã, thị trấn; số đơn vị hành chính cấp xã.
-
Bộ Nội vụ vừa công bố để lấy ý kiến các Bộ, ngành về phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của TP.Hà Nội.
-
Với phương án sáp nhập quận Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội cho rằng có nhiều lý do để giữ nguyên quận này, dù diện tích chỉ đạt 15% so với quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
-
Cuối năm, nhiều doanh nghiệp bất động sản chịu sức ép nặng nề về tài chính. Theo đó, các thương vụ mua bán, sát nhập (M&A) được xem là phao cứu sinh hiệu quả giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn về dòng vốn.
-
Theo kế hoạch sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, thì có 3 huyện sẽ nhập thành 1 huyện, 1 huyện khác sáp nhập vào thành phố Đà Lạt. Như vậy toàn tỉnh Lâm Đồng khi đó chỉ còn 7 huyện và 2 thành phố.
-
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam thống nhất chủ trương về phương án nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số của huyện Quế Sơn và huyện Nông Sơn để thành lập đơn vị hành chính cấp huyện mới.
-
Sáng 25/8, UBND tỉnh Hải Dương tổ chức Hội nghị triển khai sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 – 2025. Theo đó, toàn tỉnh Hải Dương có tổng số 60 đơn vị hành chính cấp xã phải sắp xếp.