Siêu uỷ ban quản lý 2
-
Theo ĐBQH Lê Công Nhường, cần thiết kế một số điều luật để huy động tài sản của nhân dân, rồi chuyển đổi thành trái phiếu, cổ phiếu và góp vốn vào công ty đầu tư nhà nước Việt Nam trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Biến nguồn vốn này thành “gà đẻ trứng vàng” cho NSNN, lợi tức cho người dân.
-
Trước ngày về siêu uỷ ban quản lý 2,3 triệu tỷ, Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam (TKV) đang ngổn ngang với những sai phạm, những công ty con thua lỗ, những dự án hoạt động cầm chừng và khoản đầu tư ra nước ngoài với nguy cơ mất vốn...
-
19 Tập đoàn, Tổng công ty lớn của khối kinh tế Nhà nước, trong đó, không ít “quả đấm thép” tiêu biểu như PVN, Vinachem, MobiFone... đã và đang được chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Siêu ủy ban) quản lý chỉ với mục tiêu “giám sát khối vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp.
-
Trước khi được Thủ tướng điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, ông Hồ Sỹ Hùng từng có 20 năm làm việc tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Như vậy, sau gần nửa tháng đi vào hoạt động, "siêu uỷ ban" quản lý 2,3 triệu tỷ có 1 chủ tịch và hai phó chủ tịch.
-
Tập đoàn Hoá chất Việt Nam (Vinachem) được chuyển giao về “Siêu ủy ban” quản lý 2,3 triệu tỷ với con số lỗ lũy kế hơn 802 tỷ đồng, 4 dự án thua lỗ nghìn tỷ và khoản nợ khó đòi hơn 1.200 tỷ đồng với Đạm Ninh Bình. Đây sẽ là bài toán khó giải của "Siêu uỷ ban" quản lý 2,3 triệu tỷ và chủ tịch Nguyễn Hoàng Anh khi Vinachem chuyển về.
-
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu chủ tịch Ủy ban Nguyễn Hoàng Anh phải xây dựng một Ủy ban quản lý vốn Nhà nước chuyên nghiệp, hiện đại và chống tình trạng tham nhũng, tiêu cực, "sân trước sân sau", người nhà trong kinh doanh. Thủ tướng cũng động viên các bộ không lo giảm vai trò khi doanh nghiệp về "siêu uỷ ban".
-
Trước khi được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, bà Nguyễn Thị Phú Hà đã công tác tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư được 21 năm và giữ vị trí Vụ trưởng Vụ Giám sát và Thẩm định đầu tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
-
Sau hơn 8 tháng thành lập, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã đã tổ chức Lễ ra mắt vào chiều hôm nay, ngày 30.9. Bắt đầu tư tháng 10, "siêu ủy ban" sẽ tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước tại 19 DNNN với số vốn chủ sở hữu Nhà nước là trên 1 triệu tỷ đồng, tổng giá trị tài sản là hơn 2,3 triệu tỷ đồng.