Sinh vật ngoại lai
-
Mai dương, loài cây nguy hiểm đứng thứ 3 trên thế giới, đang bùng phát ở nhiều khu vực trên địa bàn TP HCM
-
Tỉnh An Giang ghi nhận xuất hiện của 5 loài ngoại lai xâm hại nhưng chưa đánh giá mức độ gây hại gồm: Cá tỳ bà lớn (Cá dọn bể lớn) Pterygoplichthys pardalis, Rùa tai đỏ Trachemys scripta, Trinh nữ móc Mimosa diplotricha, Cây ngũ sắc (bông ổi) Lantana camara, Bèo tây (bèo Lục bình, bèo Nhật Bản) Eichhornia crassipes.
-
Cá lau kiếng xuất hiện dày đặc ở Hồ Trị An không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản của ngư dân, mà hệ sinh thái hồ cũng bị đe dọa bởi loài sinh vật ngoại lai xâm hại này.
-
Những ngày gần đây, nông dân Hà Tĩnh đã đổ xô xuống ruộng nhặt ốc bươu vàng đang mùa sinh trưởng bán cho thương lái. Ước tính đã có cả trăm tấn ốc bươu vàng được nông dân Hà Tĩnh thu được trong những ngày qua.
-
Bất chấp lệnh cấm nuôi, buôn bán tôm càng đỏ, 2 cửa hàng kinh doanh ăn uống ở TP.Móng Cái (Quảng Ninh) vẫn tích trữ loài thủy sinh ngoại lai này để bán cho thực khách. Cả hai cửa hàng này đã bị lực lượng Quản lý thị trường phát hiện, xử phạt và buộc tiêu hủy số tôm càng đỏ trên.
-
UBND tỉnh Phú Thọ vừa có Văn bản số 2212/UBND-KTN ngày 27/5/2019 về việc tăng cường kiểm soát loài tôm càng đỏ - loài sinh vật ngoại lai gây hại tại Phú Thọ nhằm bảo vệ môi trường và tránh tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp.
-
Mặc dù tôm hùm đất bị cấm nuôi, cấm buôn bán, kinh doanh, thế nhưng mặt hàng này vẫn được quảng cáo rầm rộ trên các trang bán hàng online, facebook cá nhân. Người mua có nhu cầu sẽ được ship tận nơi.
-
Tôm càng đỏ (còn gọi là tôm hùm đất) đã được đưa vào danh mục sinh vật ngoại lai cấm nhập khẩu vào Việt Nam. Tuy nhiên, trên mạng xã hội có nhiều người đăng tải bán loài động vật ngoại lai này. Việc mua bán tôm hùm đất sẽ bị xử lý như thế nào?
-
Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Quang Huy – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I khi trao đổi với PV Dân Việt về loài tôm càng đỏ đang gây "sốt" trên mạng. Được biết, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I cũng là nơi đầu tiên thử nuôi loài tôm "lạ" này ở Việt Nam.
-
Trao đổi với Dân Việt, ông Lê Trần Nguyên Hùng – Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Bảo tồn và Phát triển nguồn lợi thủy sản (Tổng cục Thủy sản –Bộ NNPTNT), cho biết, loài tôm càng đỏ đã từng được nghiên cứu, nuôi thử nghiệm tại Việt Nam từ năm 2002 nhưng do tính chất hung dữ của nó nên đã bị cấm nuôi.