Sông Chu
-
“Đại Việt sử ký toàn thư”, “Kỷ nhà Trần” chép rằng, niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình năm thứ 17 (1248), đời Trần Thái Tông, tháng 6, vua sai các nhà phong thủy đi xem khắp núi sông cả nước, chỗ nào vượng khí đế vương thì dùng phép thuật để trấn áp, như việc đào sông Bà Mã, sông Lễ, đục núi Chiếu Bạc ở Thanh Hóa...
-
Núi Ðọ hay còn gọi là núi Quy sơn cao 158m so với mực nước biển, núi nằm ở ranh giới của xã Tân Châu (huyện Thiệu Hóa) và phường Thiệu Vân, phường Thiệu Khánh (TP Thanh Hóa) của tỉnh Thanh Hóa, là nơi hợp lưu của sông Mã và sông Chu. Núi Đọ có phong cảnh tuyệt đẹp, là địa chỉ “đỏ” của các nhà khảo cổ học...
-
Đây là một trong những dòng sông đẹp và quan trọng bậc nhất vùng Bắc Trung Bộ. Đó là sông Chu hay còn gọi là sông Lường (ngôn ngữ Tày, Thái gọi là Nậm Sam; nguyên gốc gọi là sông Sủ, người Pháp viết thành Chu), là phụ lưu lớn nhất của sông Mã.
-
Núi Đọ, còn có tên gọi là núi Tràn, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, có độ cao 158m, độ dốc từ 200 đến 250, nằm trên bờ hữu ngạn sông Chu, nơi hợp lưu giữa sông Chu và sông Mã, được người xưa liệt vào một trong những thắng cảnh của xứ Thanh và đặt tên là "Lương Mã song phàm"...
-
Giới nghiên cứu lịch sử và người dân địa phương tin rằng, dưới đáy sông Chu, đoạn qua xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) hiện có một khối hồ lớn bằng phẳng, hình chữ nhật đã tồn tại suốt hàng trăm năm, là ngôi mộ của Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, vợ thứ 3 của vua Lê Lợi.
-
Ở sông Chu, đoạn chảy qua xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) có một khối đá lớn bằng phẳng, hình chữ nhật nằm im lìm suốt hàng trăm năm.
-
Khoảng 10 tấn cá nuôi trong lồng và cá tự nhiên trên sông Chu chết nổi trắng mặt nước, người dân vội vớt lên bán rẻ.
-
Liên quan đến vụ việc hàng trăm người dân xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) tập trung bao vây trụ sở UBND xã phản đối tình trạng khai thác cát, Phó Chủ tịch UBND xã này đã bị đình chỉ công tác để làm rõ nghi vấn bảo kê cho cát tặc.
-
(Dân Việt) - Ngày 25.3, tin từ Sở NNPTNT Thanh Hóa, hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có gần 20.000ha đất trồng lúa và các loại hoa màu đang thiếu nước tưới trầm trọng.
-
(Dân Việt) - Một số người dân ở các xã dọc sông Chu (Thanh Hóa) đã dùng hóa chất độc hại có nguồn gốc từ Trung Quốc đem về trộn với đất hoặc cát rải xuống sông khiến cho cá, tôm bị say trôi dạt vào bờ để bắt.