Startup nông nghiệp
-
Nhờ công nghệ sinh học, Dự án "Tôi là Thảo mộc" đã biến lá ổi tưởng chừng bỏ đi thành các sản phẩm nước rửa tay, dầu gội, nước rửa bát... an toàn từ thiên nhiên.
-
Sử dụng chính nông sản của địa phương để sản xuất bún Ngô, nhưng việc chưa được tiếp cận nhiều với công nghệ, chuyển đổi số khiến doanh nghiệp Startup Thuận Anh vẫn chưa có nhiều đột phá trong kinh doanh dù sản phẩm chất lượng.
-
Hành lang pháp lý và chính sách là bệ đỡ cốt lõi để hình thành những doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo có đủ sức mạnh về trí tuệ, nội lực và khả năng bứt phá trong tương lai.
-
MVB là chương trình quỹ ươm tạo cho các startup trong hệ sinh thái Binance, đã trải qua 4 mùa đầu tư.
-
TS. Bùi Hải Hưng - Viện trưởng Viện VinAI Research, cho rằng mục tiêu của Việt Nam là có tên trên bản đồ trí tuệ nhân tạo (AI) thế giới. Theo ông, trước mắt, Việt Nam đã lọt top 21 quốc gia có nhiều bài báo được chấp nhận nhất trong hội nghị về AI quốc tế.
-
Ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất là yếu tố quan trọng của nền nông nghiệp hiện nay góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Nhờ vậy, nhiều startup trẻ Việt Nam đã thành công khi lựa chọn yếu tố này trong sản xuất.
-
Vài năm gần đây, khởi nghiệp (startup) lĩnh vực nông nghiệp được nhiều người quan tâm, nhất là các bạn trẻ. Từng có khá nhiều startup nông nghiệp được dư luận biết đến, kêu gọi được vốn đầu tư, nhưng thực tế, hiệu quả vẫn chưa như kỳ vọng, thậm chí là thua lỗ.
-
Những con số đọc mà thấy nản lòng: ở Ấn Độ, 190,7 triệu người bị đói mỗi ngày trên tổng số dân 1,3 tỷ; năng suất cây trồng thấp hơn ở Mỹ, châu Âu và Trung Quốc. Liên hiệp quốc dự báo sẽ có 1,7 tỷ người cần cứu đói vào năm 2050. Tờ Forbes đã phải giựt một cái tựa cay đắng: “Nông dân Ấn Độ chỉ còn biết trông chờvào các startup, chớ không phải chính phủ”.
-
Nhiều điều về hoạt động liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) trong nông nghiệp đã được bàn đến, đặc biệt là ở phương Tây. Hãng tư vấn Accenture (Ireland) ước tính dịch vụ nông nghiệp kỹ thuật số đạt 4,55 tỉ USD vào năm 2020...