Tài chính quốc tế
-
Gần 300 tỷ USD dự trữ ngoại hối của Nga đã bị các nước phương Tây phong tỏa kể từ tháng 3/2022. EU đang tìm cách khai thác lợi nhuận từ các khoản tiền đó, nhưng Moscow cảnh báo rằng bất kỳ động thái nào như vậy sẽ cấu thành hành vi trộm cắp.
-
Muốn trở thành trung tâm tài chính quốc tế, TP.HCM cần phải tạo ra sự khác biệt bằng việc tập trung phát triển phát công nghệ tài chính (Fintech). Để làm được điều này, cần phải có sandbox và khung pháp lý rõ ràng.
-
Ngày 29/09/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) đã ký thỏa thuận tham gia Chương trình Tài trợ Thương mại Toàn cầu (GTFP) của IFC.
-
Tập đoàn Tài chính Quốc tế IFC thuộc Ngân hàng Thế giới vừa đề xuất đầu tư đến 150 triệu USD vào hai công ty bất động sản thuộc tập đoàn tư nhân BIM Group (Hà Nội).
-
Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế là cơ sở để TP.HCM có sự chuyển đổi theo hướng thu hút đầu tư và định chế tài chính quốc tế hội tụ.
-
Đề xuất thí điểm cơ chế thử nghiệm có kiểm soát công nghệ về tài chính và chính sách ưu đãi thu hút các nhà đầu tư chiến lược vào TP.HCM.
-
Tổng Giám đốc IMF, bà Georgieva cho biết dù vẫn còn bất đồng trong việc tái cơ cấu nợ, song tại phiên họp đầu tiên, các bên tham gia đã cam kết giải quyết bất đồng vì lợi ích của tất cả các nước.
-
Theo các chuyên gia kinh tế, việc sớm hình thành và đi vào hoạt động Trung tâm Tài chính Quốc tế TP.HCM sẽ là nền tảng để thu hút các nhà đầu tư, tập đoàn tài chính.
-
Theo các chuyên gia kinh tế, những yếu tố cơ bản như chứng khoán, trái phiếu, vay vốn, bảo hiểm… tạo nên "linh hồn" của trung tâm tài chính của TP.HCM đang rất chuệch choạc dù TP đã là trung tâm tài chính của cả nước từ nhiều năm nay.
-
Để doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) - một lực lượng chiếm tới 96% tổng số doanh nghiệp cả nước - tiếp tục phát triển mạnh mẽ, rất cần sự hỗ trợ về nguồn vốn và các giải pháp phi tài chính tổng thể...