Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
-
Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 9, cả nước có hơn 11.500 doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể. Trong đó, doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động là 4.233 và chờ giải thể lên đến 7.410 doanh nghiệp.
-
Kế hoạch tái cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 đã đưa nông nghiệp và công nghiệp trở thành mũi nhọn, đóng góp chính vào GDP của Việt Nam. Đây là điểm mới so với lần thực hiện tái cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn trước
-
Tập đoàn công nghệ hàng đầu Trung Quốc Tsinghua Unigroup xác nhận một cổ đông đã yêu cầu tòa án bắt đầu thủ tục bảo hộ phá sản với tập đoàn này.
-
Theo bà Đặng Thị Thu Hoài, một trong những nguyên nhân của việc doanh nghiệp không thể lớn đó là môi trường kinh doanh, sự cản trở không chỉ ở giai đoạn thành lập mà cả quá trình phát triển, vận hành của doanh nghiệp tư nhân.
-
Trò chuyện với Dân Việt, TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho hay một đất nước không ai dám làm gì thì đất nước đó sẽ rất nghèo. Vì vậy, Chính phủ sớm có những chính sách để tạo ra những doanh nghiệp kết nối toàn cầu.
-
Nhiều Tập đoàn, Tổng Công ty hiện đang xin giãn tiến độ cổ phần hóa do nhều nguyên nhân, trong đó hầu hết bị chậm trễ trong công tác trình duyệt, phê duyệt phương án sử dụng đất.
-
Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, mục tiêu thu hút vốn đầu tư xã hội chưa đạt yêu cầu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa thực hiện được.
-
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Thường trực Bộ NNPTNT Hà Công Tuấn tại hội nghị tổng kết tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) năm 2018 và triển khai kế hoạch 2019 – 2020 vừa được tổ chức tại Hà Nội.