Tài sản đảm bảo
-
Cần tìm hiểu thông tin cơ bản, mục đích phát hành, cân đối giữa rủi ro và lãi suất... trước khi xuống tiền mua trái phiếu doanh nghiệp.
-
Hàng loạt tài sản đảm bảo là bất động sản có giá trị từ vài trăm cho tới cả ngàn tỷ đồng liên tục được các ngân hàng rao bán trong thời gian gần đây. Từ nhà ở, khách sạn đến cả khu công nghiệp..., nhiều tài sản thanh lý đến hàng chục lần, giá trị giảm sâu tới 20-30% nhưng vẫn "ế ẩm". Nguyên do vì sao?
-
Từ đầu tháng 8, hoạt động thanh lý tài sản và nợ xấu có tài sản bảo đảm của các ngân hàng được đẩy mạnh. Các tài sản được mang ra thanh lý phổ biến là ôtô, đất nền và khách sạn.
-
Covid-19 khiến nhiều khách hàng không xoay được tiền trả, kéo theo lượng xe ngân hàng phải rao bán thanh lý nhiều hơn.
-
Ngày càng nhiều doanh nghiệp đề nghị xin được hỗ trợ lãi suất cho vay. Để làm được điều này, có lẽ phải cần tới gói hỗ trợ khủng từ Chính phủ với cách thức cho vay hoàn toàn mới.
-
Theo báo cáo tài chính của Công ty mẹ CTCP Tập đoàn Đại Dương (Ocean Group – OGC), hiện nay các khoản phải thu của công ty mẹ xấp xỉ 3000 tỷ đồng, trong đó có những khoản phải thu đã lập dự phòng rủi ro đến 2.500 tỷ
-
Số lượng ô tô bị thu hồi trừ nợ đang tăng lên do không có khả năng thanh toán. Khách chậm trả nợ nhiều tháng, xét thấy không còn khả năng thanh toán nên ngân hàng buộc phải thu hồi xe về bán.
-
Những giải pháp hỗ trợ như: giãn, hoãn nợ, cho vay ưu đãi... chỉ thực hiện trong thời gian ngắn, không thấm tháp so với khó khăn của doanh nghiệp.
-
Chủ đầu tư của dự án Khu du lịch Nha Trang Seahorse Resort&Spa trước đó đã nhiều lần bị chính quyền địa phương xử phạt vì chậm tiến độ.
-
Không có tài sản đảm bảo, khó chứng minh thiệt hại và dòng tiền trả nợ, doanh nghiệp kêu khó tiếp cận gói tín dụng 285.000 tỷ để duy trì hoạt động.