Tài sản đảm bảo
-
Kể từ đầu tháng 6 tới nay, hàng loạt khoản nợ xấu của các khách hàng cá nhân đang được ngân hàng rầm rộ rao bán. Trong đó, nhiều khoản vay diễn ra từ năm 2011 đến nay sau 10 năm nợ gốc và lãi đã tăng gấp nhiều lần.
-
Từ khi Covid-19 tái bùng phát, công tác thu hồi nợ gặp khó khăn, thậm chí “án binh bất động”. Nhiều tài sản đảm bảo được ngân hàng “đại hạ giá” nhưng vẫn không đắt khách.
-
Ngày 24/5, Công ty Cổ phần Vinhomes công bố chương trình "Vinhomes Priority" với đặc quyền chưa từng có tại Việt Nam: Không đồng vốn, Không áp lực tài chính, Không chờ đợi. "Vinhomes Priority" được áp dụng đồng thời tại 3 đại đô thị Vinhomes Ocean Park, Vinhomes Smart City (Hà Nội) và Vinhomes Grand Park (TP.HCM).
-
Dù xuống nước đại hạ giá nhưng nhiều khoản nợ được ngân hàng rao bán vẫn ế. Trong bối cảnh áp lực nợ xấu dềnh lên, các ngân hàng phải “đóng gói” các tài sản đảm bảo để rao bán, thậm chí rao bán cả khoản nợ vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo, có món chỉ vài triệu.
-
Trong bối cảnh "sốt đất" ở nhiều địa phương, 3 tháng đầu năm 2021 các doanh nghiệp bất động sản cũng tăng mạnh về cả giá trị phát hành trái phiếu và lãi suất.
-
Trong tổng lượng trái phiếu phát hành Q1/2021, có đến 50,2% là các trái phiếu không có tài sản đảm bảo hoặc đảm bảo bằng cổ phiếu...
-
Trong quý I, Kienlongbank đã phối hợp với khách hàng xử lý toàn bộ tài sản bảo đảm là cổ phiếu của Sacombank, từ đó lợi nhuận tăng đột biến.
-
Sáng 16/4, Đoàn công tác của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã tiếp xúc và làm việc với các dự án nông nghiệp lớn tại Tây Ninh, trong đó có Nông trường Thành Long.
-
Từ đầu năm đến nay, nhiều ngân hàng như Vietcombank, VIB, SCB, Sacombank,… phát ra hàng chục thông báo thu giữ, thanh lý tài sản bảo đảm là các bất động sản có giá trị tới hàng trăm tỷ đồng. Đáng lưu ý, trong đó không ít là tài sản đảm bảo “ế” từ những đợt đấu giá trước đó.
-
Tổng lượng trái phiếu bất động sản (BĐS) không có tài sản đảm bảo hoặc đảm bảo bằng cổ phiếu phát hành năm 2020 lên tới gần 63 nghìn tỷ đồng…