Tài sản thế chấp
-
Sau khi cả nước "mở cửa", Chính phủ cùng các cấp, ngành, các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ tài chính giúp doanh nghiệp vượt khó. Song, nhiều doanh nghiệp tư nhân đến thời điểm hiện tại vẫn đang loay hoay tìm cách huy động vốn để làm ăn.
-
Lập kế hoạch và sử dụng đòn bẩy tài chính luôn là ‘’bài toán khó’’ đối với người mua nhà lần đầu. Thế nhưng để mua nhà hiệu quả và không vướng rủi ro, người mua nhà buộc phải xác định và xây dựng được ngân sách tài chính phù hợp.
-
Quy định về bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai đang được Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến của nhân dân cho phù hợp hơn.
-
Người trẻ mua nhà vẫn là câu chuyện được nhắc nhiều trước bối cảnh giá nhà đất tăng cao, tài chính eo hẹp. Đặc biệt, khi dịch Covid-19 xuất hiện, áp lực trả nợ, mua nhà của người trẻ còn gia tăng hơn nữa.
-
Thế chấp tài sản là một trong những biện pháp bảo đảm phổ biến khi thực hiện hợp đồng vay tài sản. Vậy vay thế chấp không trả được nợ bị xử lý thế nào?
-
Đất đất nông nghiệp có thể mang ra vay thế chấp ngân hàng. Để vay thế chấp đất nông nghiệp, người dân cần lưu ý những điểm dưới đây.
-
Thời gian qua, Hội ND tỉnh Quảng Ninh đã tích cực hỗ trợ vốn vay ưu đãi, đồng thời hướng dẫn, liên kết chuyển giao KHKT cho nông dân. Các cấp Hội đã xây dựng được gần 200 mô hình sản xuất có ứng dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, mang lại thu nhập cao cho nông dân.
-
Đất trồng cây lâu năm, đất nông nghiệp có đem ra vay thế chấp ngân hàng được không không là thắc mắc của rất nhiều người dân khi đi vay vốn. Vậy đâu là lời giải đáp cho câu hỏi này?
-
Nhiều người dân đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao đang gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn.
-
Khi những cách làm cũ đã bão hòa, gặp nhiều vướng mắc, cản trở thì việc phát triển một loại hình nông nghiệp mới – nông nghiệp hữu cơ sẽ là hướng đi mới để người dân địa phương phát triển kinh tế, mang lại doanh thu cho tỉnh nhà.