Tam cố thảo lư
-
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh Gia Cát Lượng hay bất cứ chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung “dìm hàng” khi mô tả trong truyện.
-
Cuộc gặp gỡ giữa Quang Trung Nguyễn Huệ với La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp cũng là một trong những cuộc gặp gỡ khá độc đáo của thế kỷ thứ XVIII. Bởi Nguyễn Huệ rất trân trọng tài năng của Nguyễn Thiếp nên nhiều lần sai quan lại cao cấp đến mời rồi sau lại tự mình đến gặp Nguyễn Thiếp.
-
“Tam cố thảo lư - Ba lần đến lều cỏ”, nói về việc Lưu Bị ba lần tới nhà của Gia Cát Lượng ở Ngọa Long cương để mời bằng được bậc kỳ tài thiên hạ này, là một trong những điển tích được La Quán Trung mô tả chi tiết nhất trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”.
-
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc, nhưng bị La Quán Trung xem thường.
-
Tam cố thảo lư là giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc kể về việc Lưu Bị đích thân mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá nhưng trong quá trình đó, ông đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.
-
Chúng ta chắc không còn xa lạ với câu chuyện Lưu Bị từng ba lần tới nhà tranh để mời Gia Cát Lượng xuất núi. Nhưng phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" lại là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài.
-
Thực chất, việc Lưu Bị cất công ba lần đến mời không phải là nguyên nhân chính khiến Gia Cát Lượng bỏ qua nhiều thế lực lớn mạnh khác để chấp nhận phụng sự cho vị quân chủ này.
-
Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài.