Tam Quốc Chí
-
Không giống như Quan Vũ, Trương Phi được Lưu Bị tín nhiệm giao lãnh đạo thiên binh vạn mã, tại sao Triệu Vân không tìm hướng đi khác cho mình?
-
“Bến Tiêu Diêu, Trương Liêu khét tiếng”kỳ thực không phải là chiến công hiển hách gì mà chỉ là trận chiến lấy nhiều đánh ít. Tôn Quyền vì sao lại đột ngột lui quân và vì sao lại đi đoạn hậu để rồi trở thành nền cho sự nổi tiếng của Trương Liêu suốt ngàn năm?
-
Không ai mới sinh ra đã là anh hùng, và đương nhiên lại càng không thể là gian hùng ngay được. Dù là gian hùng hay anh hùng, để có thể đóng một trong hai vai thì không phải ai cũng làm nổi. Tào Tháo chính là một vai diễn đặc biệt như thế.
-
“Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi” là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng?
-
Theo Tam Quốc chí ghi chép, Tào Tháo có một đội kỵ binh tinh nhuệ, gọi là “hổ báo kỵ”. Đó là bởi vì sức chiến đấu của họ cực mạnh, khi tác chiến dũng mãnh như hổ báo vậy.
-
Với nhiều người, ấn tượng sâu đậm nhất về “chiến thần” Lã Bố có lẽ là một kẻ hữu dũng vô mưu, trở mặt như trở bàn tay, chỉ biết đến lợi ích bản thân, không có nghĩa khí lại quỵ lụy nhan sắc, để đàn bà sai khiến… Nói chung, ngoài sức vóc thuộc loại “vô địch thiên hạ”, Lã Bố chẳng được mấy ai khen ngợi. Tuy nhiên, nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy.
-
Lịch sử cho thấy Lưu Bị và Gia Cát Lượng không giống những cặp quân thần khác, giữa họ tồn tại một mối quan hệ khá đặc biệt.
-
Trích cảnh Lưu Đức Hoa sắm vai Triệu Tử Long gây ấn tượng mạnh cho khán giả.
-
Theo "Tam Quốc Chí", cống hiến lớn nhất của Mao Giới cũng chính là việc đề xướng sách lược "phụng Thiên tử dĩ lệnh bất thần".
-
Phân cảnh một mình nhân vật Triệu Vân của Lưu Đức Hoa chiến đấu với 4 người con giỏi thao trường của Hàn Đức - viên tướng lĩnh dưới trướng Tào Tháo.