Tam Quốc Chí

  • Tào Tháo sẵn sàng đi theo con đường bá đạo để lập nghiệp, dùng người cốt hiệu quả mà không tính đến phẩm chất đạo đức. Chính vì thế, nên dù được coi là đệ nhất “gian hùng” thời Tam Quốc và nổi tiếng đa nghi nhưng Tháo từng có hai lần… thất bại thảm hại bởi dính phải kế trá hàng của đối thủ.
  • Theo sách sử Tam Quốc chí, gia tộc Quan Vũ đã bị tận diệt sau cuộc “tắm máu” trả thù của Bàng Hội (con trai Bàng Đức – người bị Quan Vũ chém ở trận chiến Phàn Thành) năm 264. Nhưng những nghiên cứu sau này chỉ ra rằng, một nhánh của dòng Quan Vũ đã đổi sang họ Môn, lánh về Quảng Đông lập nghiệp. Và truyền nhân đời sau của Võ Thánh không ít người làm rạng danh dòng họ Quan.
  • Ảnh hưởng của Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, khiến hình tượng Lã Bố cưỡi ngựa Xích thố tay cầm Phương thiên họa kích” đã ăn sâu vào tâm trí đời sau và trở thành “tạo hình mặc định” của Chiến Thần, trong các câu chuyện dân gian, trong thơ ca hay kịch nghệ.
  • Tuân Úc (163-212), tự Văn Nhược, bậc nhất danh sĩ thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là trọng thần số 1 trong các mưu sĩ của Tào Tháo. Nhưng cái chết của Tuân Úc, cho đến nay vẫn là một bí ẩn lớn. Và câu hỏi đặt ra là có thực sự Tuân Úc bị chính Tào Tháo ép phải chết?
  • Trong Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán.
  • Là con của Táo Tháo, là em ruột của Hoàng đế khai quốc nhà Tào Ngụy nhưng cuộc đời của Tào Thực, được coi là đệ nhất thi nhân thời Tam Quốc, lại trải qua bao khổ ải, ẩn ức và chết trong bệnh tật…
  • Mặc dù đã đầu hàng Quan Vũ trong trận Tương Dương - Phàn Thành, nhưng Vu Cấm vẫn được sử gia Trần Thọ, tác giả của Tam quốc chí, xếp vào hàng 5 danh tướng giỏi nhất của nước Ngụy, cùng với Trương Liêu, Từ Hoảng, Nhạc Tiến, Trương Cáp...
  • Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết, Khương Duy nắm quyền thống lĩnh quân Thục Hán, 11 lần đem quân phạt Ngụy nhưng không thành.
  • Quan Vũ là nhân vật có thật trong lịch sử, đứng đầu Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán, có ảnh hưởng sâu rộng tới văn hóa Trung Quốc nói riêng và Đông Á nói chung. Nhưng hình tượng của Quan Vũ, qua tiểu thuyết “Tam quốc Diễn nghĩa”, đã được thần thành hóa quá mức đặc biệt là các chiến tích của ông. Bởi theo ghi chép chính sử, cả đời đánh trận, Quan Vũ thực ra chỉ… chém đầu đúng 2 tướng địch.
  • Chu Du là danh tướng thời Tam Quốc. Trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Chu Du xuất hiện từ hồi 15 đến hồi 56. Tuy nhiên, do lấy Thục Hán làm chính thống, La Quán Trung đã có rất nhiều tình tiết mô tả Chu Du sai khác hoàn toàn với con người thật của ông trong lịch sử.