Tam Quốc diễn nghĩa
-
Xét về mưu kế, Ngụy Diên có thể hơn cả Quan Vũ. Xét về dũng mãnh, Ngụy Diên không kém Trương Phi, là vị tướng lĩnh tài năng hiếm có. Thế nhưng trong suốt cuộc đời, Ngụy Diên lại thường bị người khác coi thường, bản lĩnh phi phàm nhưng không có cơ hội phát huy.
-
Những cao nhân “thâm tàng bất lộ” giống như đại dương mênh mông. Họ che giấu bản thân bằng vẻ ngoài bình yên phẳng lặng nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và vũ khí kinh người.
-
Võ thánh Quan Vũ được xem là biểu tượng của tính hào hiệp, trượng nghĩa, trung thành. Là người đứng đầu trong ngũ hổ tướng của nhà Thục, Quan Vũ được đánh giá có một điểm yếu chí mạng là quá kiêu ngạo dẫn tới cái chết bi thảm.
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tào Tháo và Lưu Bị đại diện cho hai phe phái đối lập nhau trong cuộc chiến tranh giành quyền lực. Mối quan hệ giữa hai người này vô cùng phức tạp, đan xen giữa thù hận và lợi ích.
-
31 năm sau khi qua đời, võ tướng Triệu Vân - người 2 lần cứu sống ấu chúa A Đẩu - được phong hầu. Điều này khiến nhiều người tò mò vì sao ông được phong hầu muộn nhất trong số ngũ hổ tướng của nhà Thục?
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Gia Cát Lượng đã phạm phải hai sai lầm chết người khi giết đi hai tài năng, để rồi cuối cùng Thục quốc phải đón nhận kết cục bi thảm. Nếu Lượng giữ lại một trong hai người, Thục Hán có lẽ sẽ không diệt vong sớm như vậy. Hai người này là ai? Tại sao Gia Cát Lượng lại giết họ?
-
Rốt cuộc Lưu Bị đã ám thị cho Triệu Vân điều gì mà khiến Gia Cát Lượng căng thẳng đến như vậy?
-
Mặc dù Tào Chân là một nhân tài có một không hai ở Tào Ngụy, nhưng ông lại bị “bôi đen” khá nhiều trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”.
-
Con gái danh tướng Quan Vũ, ái nữ họ Quan là một nhân vật ít được nhắc đến nhưng lại có vai trò quan trọng trong lịch sử và văn hóa Trung Quốc.
-
Từng được Lưu Bị ví như "người huynh đệ thứ tư" của mình, nhân vật này luôn nằm trong danh sách những mãnh tướng thiện chiến nhất Tam Quốc.