Tam Quốc diễn nghĩa
-
Trước khi băng hà vào năm 223, hoàng đế Lưu Bị đã bí mật thăng chức cho Vương Bình. Nhờ quyết định sáng suốt này, nhà Thục tồn tại thêm 20 năm.
-
Người này từng được mệnh danh là “Thương vương đất Bắc”, là cao thủ dùng thương. Không chỉ vậy, ông còn từng suýt đoạt mạng Tào Tháo.
-
Vào năm 194, Đào Khiêm ốm nặng nên dâng biểu lên Hán Hiến Đế tiến cử Lưu Bị giữ chức Từ Châu mục thay mình. Ban đầu, Lưu Bị một mực từ chối, nhưng về sau, chính người này đã thuyết phục thành công khiến Lưu Bị nhận lấy Từ Châu.
-
Sau khi đổi chủ, một số mãnh tướng thời Tam quốc như Khương Duy, Hoàng Trung... đã có thay đổi lớn trong cuộc đời, tiền đồ rộng mở.
-
Gia Cát Lượng là một quân sư, nhà chính trị, ngoại giao kiệt xuất nổi tiếng thời Tam Quốc, một số trí tuệ của ông cũng được người hiện đại nhắc đến. Ông ấy không chỉ là một cố vấn xuất sắc mà còn biết cách đọc vị mọi người.
-
Dưới thời Tam Quốc, Quan Vũ, Trương Phi và Triệu Vân được đánh giá là những mãnh tướng xuất chúng nhất. Sau khi phân tích năng lực toàn diện của họ, Tào Tháo đã chọn ra võ tướng mạnh nhất thời Tam Quốc.
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, "Không thành kế" của Gia Cát Lượng được xem là một trong những chiến lược tài ba nhất khiến Tư Mã Ý phải "ngả mũ thán phục". Nhưng liệu "Không thành kế" chỉ đơn giản là tiếng đàn du dương hay ẩn chứa đằng sau đó là một mưu đồ thâm sâu?
-
Nếu quả thực được chôn cất ở Thành Đô, vậy Gia Cát Lượng đã làm thế nào để đưa Lưu Bị về kinh đô và giữ cho di hài không bị phân hủy trong suốt quãng đường dài tới hơn 30 ngày giữa mùa hè nóng nực?
-
Theo "Tam Quốc diễn nghĩa", Lã Bố và Hứa Chử từng có cuộc đơn đấu cam go, đầy kịch tính. Khi hai bên đang giao chiến, Tào Tháo đã can dự vào kết quả trận đấu. Vì sao lại vậy?
-
Trương Phi là một trong hai võ tướng tài giỏi nhất dưới trướng Lưu Bị. Ông có thân hình to lớn, dung mạo oai phong nhưng tại sao lại không được Lưu Bị chọn làm thị vệ cho bản thân và gia quyến của mình?