Tam Quốc diễn nghĩa
-
Nổi tiếng với tính cách đa nghi, gian xảo, lắm mưu nhiều kế, Tào Tháo được người đời nhớ đến là một đại gian hùng thời Tam Quốc. Thế nhưng, nhiều người không hề biết rằng gian hùng Tào Tháo là một cung thủ xuất sắc.
-
Ngọa Long - Phượng Sồ, có một trong hai là có thể an thiên hạ. Vậy tại sao Lưu Bị cùng lúc có được sự phò tá của cả Ngọa Long và Phượng Sồ nhưng cuối cùng vẫn không thể thống nhất thiên hạ, phục hưng Hán Thất?
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng không thể đánh bại Tư Mã Ý, cuối cùng vì kiệt sức mà chết trong trận Bắc phạt. Có điều là sau khi nhà Thục Hán mất đi Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý cũng không nhân cơ hội này để tấn công Thục Hán. Tại sao lại thế?
-
Lữ Bố được xếp đệ nhất võ tướng trong thời Tam Quốc. Vậy trong Tam Quốc, Lữ Bố có một không hai thực sự không ai có thể địch lại sao?
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị được miêu tả là người thuộc dòng dõi hoàng tộc đã sa sút, rơi vào cảnh phải đi bán giày cỏ nhưng về sau lại trở thành vua của một nước. Nhờ đâu mà Lưu Bị có được tiền đồ như thế?
-
Lưu Bị trong “Tam quốc diễn nghĩa” là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa, đối xử với thuộc hạ cực kỳ tốt. Nhưng trong chính sử, cả đời Lưu Bị cũng đã từng giết không ít người. Nếu như Lưu Bị mà có được thiên hạ thì 3 người này ắt sẽ phải chết, Gia Cát Lượng biết rõ nhưng lại không dám nói.
-
Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông xuất thân cơ hàn, tay trắng làm nên cơ nghiệp, là biểu tượng số 1 của Nhân - Nghĩa thời Tam Quốc.
-
Câu chuyện thú vị về 2 dòng họ hàng ngàn năm không được liên hôn khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
-
Tào Tháo là một anh hùng thời loạn nổi tiếng với sự thông minh, lý trí. Thế nhưng, ông lại có một quyết định khiến nhiều người khó hiểu đó là gả 7 người con gái của mình cho cùng 1 người.
-
Hạ được Hạ Hầu Uyên cũng có thể xem là một chiến công, tại sao Lưu Bị lại không khen Hoàng Trung mà lại còn khiến tướng của mình bất mãn?