Tam Quốc diễn nghĩa
-
Triệu Vân vang danh Tam Quốc khi có thể đơn thương độc mã phá vỡ vòng vây của quân Tào. Trong khi đó, Lã Bố và Quan Vũ lại không thể hóa ra là có nguyên nhân.
-
Hứa Chử cả gan đơn đả độc đấu với Lã Bố trong 20 hiệp vẫn bất phân thắng bại, nhưng Tào Tháo nhất quyết muốn can thiệp vào kết quả trận đấu. Vì sao?
-
Suy cho cùng, "thật", chính là không thẹn với lòng. Cuộc đời Tào Tháo, ở một khía cạnh nào đó, ông đã có được cái "thật" hiếm có thời bấy giờ.
-
Tào Tháo nổi tiếng trong Tam Quốc là người quý trọng nhân tài. Tuy nhiên, vị quân chủ này vẫn thẳng tay xử tử "thần đồng" 17 tuổi. Điều này ắt hẳn phải có nguyên nhân.
-
Gia Cát Lượng là công thần khai quốc của nhà Thục Hán, đồng thời là nhân tài hiếm có trong Tam Quốc. Sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện không lập thừa tướng mới vì 3 nguyên nhân.
-
Quan Vũ từng hai lần bị quân địch bắt sống. Tuy nhiên, danh tướng này lại không tự sát hay phá vòng vây như Triệu Vân, bởi vì 2 nguyên nhân sau.
-
Sắc đẹp của Điêu Thuyền được xem là thứ vũ khí mạnh nhất của thời Tam Quốc.
-
Chỉ nói 2 từ nhưng Tào Tháo có thể nhìn thấu Gia Cát Lượng và nguyên nhân vì sao Lưu Bị lại không thích đưa vị quân sư kỳ tài này ra chiến trường.
-
Vì để làm nổi bật Gia Cát Lượng, nhân vật Chu Du trong “Tam Quốc Diễn Nghĩa” đã được mô tả là người lòng dạ hẹp hòi, ghen ghét người hiền, nhưng Chu Du trong lịch sử lại được xem là bậc kỳ tài khoan dung cao thượng.
-
Có lẽ Tào Tháo cũng không ngờ rằng việc tha mạng cho 2 kẻ đáng chết này lại khiến Tào Ngụy không thể thống nhất được thiên hạ. Quả thật đáng tiếc!