Tam Quốc diễn nghĩa
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Gia Cát Lượng dùng người rơm để lấy mũi tên từ quân Tào Ngụy. Còn ở Việt Nam năm xưa, có một vị tướng cũng nghĩ ra được cách thức thông minh không kém.
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế, có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.
-
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh Gia Cát Lượng hay bất cứ chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung “dìm hàng” khi mô tả trong truyện.
-
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: “Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức”. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
-
Với sở thích chiếm đoạt vợ người khác, nhiều người thắc mắc về lý do gì Tào Tháo không thu nạp Điêu Thuyền vốn nổi tiếng xinh đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”.
-
Trong chiến dịch Bắc phạt thứ nhất, võ tướng Triệu Vân đã giúp Gia Cát Lượng và nhà Thục Hán giảm thiểu được tổn thất. Dù vậy, Triệu Vân sau đó bị giáng chức.
-
Có tổng cộng 108 anh hùng trong "Thủy Hử". Nhiều người trong số đó có võ công cao cường, đã lập được nhiều chiến công hiển hách.
-
Thời Tam Quốc, bên cạnh những trận chiến khốc liệt và những âm mưu chính trị, còn tồn tại những thế lực ngầm. Một trong số đó là gia tộc Gia Cát âm thầm chi phối vận mệnh của cả một thời đại.
-
Dù là người tài giỏi có thừa, rất được Lưu Bị trọng dụng, nhưng vị tướng này lại không được nhắc đến trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, các sử gia cũng không nói về ông. Lý do là gì?
-
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.