Tam Quốc diễn nghĩa
-
Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
-
Mặc dù bị nhiều người khuyên can, Lưu Bị vẫn quyết định phát động trận Di Lăng để báo thù cho Quan Công. Thế nhưng, đằng sau quyết định này Lưu Bị còn có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
-
Gia Cát Lượng xuất thần nhập hóa đã trở thành biểu tượng của trí tuệ trong Tam Quốc. Thế nhưng có một mưu sĩ khác dưới trướng Lưu Bị sở hữu trí tuệ thâm sâu hơn, đủ sức khiến Tào Tháo phải dè chừng.
-
Lữ Bố với Phương Thiên Họa Kích và con ngựa Xích Thố đã từng giao đấu với Trương Phi mà bất phân thắng bại. Vậy mãnh tướng nào có thể làm được điều tương tự, thậm chí còn hơn thế?
-
Tào Tháo nổi tiếng đa nghi, vậy điều gì khiến ông đặt trọn niềm tin vào Hạ Hầu Đôn?
-
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ?
-
Mãnh tướng Ngụy Diên dưới thời Lưu Bị là nhân vật xuất chúng, chức danh chỉ đứng sau Gia Cát Lượng, người con trai cả của ông cũng là một thần đồng binh pháp ngay từ nhỏ.
-
Những cao nhân “thâm tàng bất lộ” giống như đại dương mênh mông. Họ che giấu bản thân bằng vẻ ngoài bình yên phẳng lặng nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và vũ khí kinh người.
-
Trong cuộc chiến tranh Tam Quốc đầy khốc liệt, khi nhắc đến những mưu sĩ tài ba, người ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, đằng sau sự thành bại của các vị quân chủ này có một bóng hình mờ nhạt nhưng lại vô cùng quan trọng, đó là Giả Hủ.
-
Dù không phải cái tên đình đám như Trương Phi, Quan Vũ hay Triệu Vân nhưng vị tướng này vẫn khiến Tào Tháo phải săn đón. Ông còn là người từng đánh bại cả Mã Siêu.