Tam Quốc diễn nghĩa
-
Mặc dù chiếm giữ đại quyền nhà Hán, nhưng Tào Tháo cuối cùng chỉ dám xưng Vương mà không thể phế Hán xưng Đế.
-
"Tâm của Tư Mã Chiêu, người qua đường cũng thấy" là câu nói nổi tiếng của Ngụy Đế Tào Mao, sau trở thành một câu thành ngữ trong tiếng Hán nói về ý đồ không thể che giấu của một người. Vậy dòng họ Tư Mã đã tước đoạt chính quyền Tào Ngụy như thế nào?
-
Trước khi lâm trung, Tào Tháo và Lưu Bị đều để lại những lời cảnh báo cho hậu thế, tiếc rằng không ai làm theo, nếu không lịch sử Tam Quốc đã có một kết cục khác.
-
Dù là tướng tài, dũng cảm và là một trong những trụ cột của nhà Thục Hán, Ngụy Diên vẫn không được liệt vào hàng Ngũ hổ tướng. Vì sao lại như vậy?
-
Từ Thứ là một nhân vật được đánh giá quá cao trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông thân là một mưu sĩ nhưng lại không cống hiến được bất kỳ một kế sách nào.
-
Sở hữu 2 quân sư đầy mưu lược và Ngũ hổ tướng, những tưởng việc thống nhất Trung Quốc nằm trong tầm tay của Lưu Bị nhưng cả trong thực tế và tiểu thuyết đều không đúng như vậy. Vì đâu nên nỗi?
-
Tài trí của Tư Mã Ý hoàn toàn không hề thua kém Gia Cát Lượng nhưng ông lại luôn tỏ ra sợ hãi quân sư số một của Thục Quốc.
-
Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.
-
Trong tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”, Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng là nhà quân sự thiên tài nhưng cũng rất đa nghi. Với tính cách như vây, trước khi qua đời, Tào Tháo có hành động đặc biệt để bảo vệ nơi an nghỉ ngàn thu của mình.
-
Có ý kiến cho rằng việc gián tiếp để Quan Vũ tha chết cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung là một trong những nước cờ thất sách hiếm hoi trong cuộc đời của Gia Cát Lượng.