Tam Quốc diễn nghĩa
-
Dù mang tiếng đa nghi, gian trá nhưng Tào Tháo được người đời ca ngợi là một nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, mưu trí hơn người thời Tam Quốc. Một trong những công lao lớn nhất của ông là thống nhất miền Bắc Trung Quốc.
-
Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưng cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.
-
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng khác có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
-
Vào giai đoạn Thục - Ngụy tranh hùng, có thể nói sự tồn tại của Tư Mã Ý chính là trở ngại khó khăn nhất đối với chiến dịch phạt Bắc của Gia Cát Lượng.
-
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
-
Gia Cát Lượng đã sớm hiểu rằng chiến dịch đánh Ngụy khó thành nhưng vì sao ông vẫn quyết tâm tiến quân không chỉ một mà đến tận sáu lần?
-
Lưu Bị đánh trận gần như chưa bao giờ bị thiếu thốn lương thảo nhưng Gia Cát Lượng khi xuất quân phạt Bắc lại thường xuyên vì lương thực mà ngậm nỗi sầu.
-
Chính sự khác biệt về tư tưởng và hành động này đã giúp Tào Tháo trở thành người ngồi giữa hưởng lợi trong cuộc chiến tranh quyền của các hậu duệ thuộc gia tộc họ Tào.
-
Tam Quốc chắc chắn là một thời kỳ lịch sử với nhiều chi tiết thần thoại bí ẩn còn cần được khám phá. Thời thế tạo anh hùng, giai đoạn này xuất hiện rất nhiều kỳ nhân dị sĩ. Trong đó có 6 đại kỳ tài với xưng hiệu rất nổi bật là Long, Phụng, Mã, Quỷ, Hổ, Kỳ Lân. Vậy họ là ai?
-
Câu chuyện Lưu Bị giật mình rơi đũa khi uống rượu luận anh hùng với Tào Tháo là một trong những sự kiện nổi bật của Tam Quốc Diễn Nghĩa.