Tam Quốc diễn nghĩa
-
Kinh Châu là vùng đất quan trọng thế nào mà anh hùng Tam Quốc chiến đấu để có bằng được?
-
Nơi an táng hai nhân vật "không đội trời chung" với Tào Tháo đến nay vẫn là bí ẩn chưa lời giải, một phần vì quá trình khai quật gặp trở ngại vì các quy định bất thành văn.
-
Gia Cát Lượng (181 – 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, nhà phát minh lỗi lạc của Thục Hán thời Tam Quốc. Hình tượng của Khổng Minh được dân gian ca tụng qua những câu chuyện dân gian và càng trở nên nổi tiếng qua tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, một trong Tứ đại kỳ thư Trung Hoa.
-
Chiến dịch Đương Dương – Trường Bản trong lịch sử hay trong tiểu thuyết đều được mô tả theo cùng một kiểu: Lưu Bị rút chạy, quân Tào truy kích. Lưu Bị thua thê thảm phải bỏ cả vợ con.
-
Đại chiến Xích Bích đã ghi dấu ấn vào lịch sử như là chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử thời Tam quốc. Trong đó Chu Du nổi lên như là người lãnh đạo tài ba, tuy nhiên, xung quanh chiến thắng của Đông Ngô hãy còn khá nhiều lời dị nghị.
-
La Quán Trung không nói vì sao Gia Cát Khác lại có thể trở thành Đại Đô Đốc, được Tôn Quyền di mệnh phò tá ấu chúa Tôn Lượng.
-
Hong Kong có nhiều nơi thờ các vị thần, nhưng chỉ có một vị thánh được cả cảnh sát và xã hội đen Trung Quốc thờ. Đó chính là Quan Vũ, một nhân vật lịch sử có thật thời Tam quốc.
-
Tôn Quyền (182-252), tức Ngô Thái Tổ hay Ngô Đại Đế, tên tự Trọng Mưu, là người Phú Xuân, Ngô Quận (nay là Phú Dương, Chiết Giang), là ông vua đầu tiên của nước Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
-
Chẳng những vứt bỏ cả sự nghiệp và danh tiếng của mình, nhân vật này còn quay lưng với cả gia tộc họ Tào vì tình yêu với một người tiểu thiếp, gây ra bi kịch cho ông.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Không những vậy, hình tượng Trương Phi còn gắn liền với giai thoại "ngủ không nhắm mắt" hết sức kỳ lạ.