Tam quốc
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, ngay từ lần đầu nhìn thấy Triệu Vân, Tào Tháo đã phải thốt lên rằng "không ngờ trên đời lại có người dũng mãnh hơn cả Lữ Bố". Trận đánh của dũng tướng này được coi là một trong những chương oai hùng nhất của Tam quốc.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, “Bát trận đồ” của Gia Cát Lượng đã đạt đến cảnh giới tối cao, nó quy tụ đầy đủ tinh hoa nghệ thuật dụng binh của ông. Khi dùng “Bát trận đồ”, Gia Cát Lượng đã khiến Tư Mã Ý bại trận thảm hại, còn sỉ nhục Tư Mã Ý là về nhà học lại binh pháp, ôn lại chiến lược.
-
Trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, Quan Vũ với bản tính kiêu ngạo vốn có của mình thì việc ông khen ngợi người khác thật là điều hiếm thấy. Người này là ai? Lợi hại đến mức nào?
-
Gia Cát Lượng không chỉ nổi tiếng về khả năng thần cơ diệu toán, mà còn có ngôn ngữ sắc sảo có sức mạnh như gươm đao. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa chỉ cần dùng những lời mắng chửi của mình, Gia Cát Lượng đã khiến Tư Đồ Vương Lãng ngã ngựa lăn ra chết bất đắc kỳ tử.
-
Ở mỗi giai đoạn của đời người, chúng ta đều có thể tìm thấy những bài học quan trọng từ bản lĩnh thành công của 3 vị anh hùng Tào Tháo, Tư Mã Ý và Lưu Bị.
-
Trong cuộc đời của Tào Tháo, không ít lần ông rơi nước mắt, biểu lộ dáng vẻ đầy thống khổ trước mặt tướng sĩ của mình.
-
Khi Quan Vũ trảm Hoa Hùng trở về cùng với thủ cấp trên tay đã toát lên vẻ oai phong lẫm liệt. Các chư hầu đều không thể tin rằng một kẻ canh giữ vườn như Quan Vũ lại có thể trảm được Hoa Hùng của Đổng Trác.
-
Chính người này đã đưa ra lời cảnh báo cho Khương Duy trong việc tiến hành Bắc phạt nhưng Khương Duy không nghe, nếu không lịch sử Tam Quốc có thể sẽ phải viết lại.
-
Sự sắp xếp này ẩn chứa ý đồ rất sâu sa của Lưu Bị.
-
Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài, trong khi đó Tuân Úc là một nhân tài được đánh giá là hiếm có. Vậy tại sao Tào Công lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi?