Tam quốc
-
Dù cả đời trải qua hàng trăm trận chiến lớn nhỏ nhưng Lưu Bị lại là người không giỏi cầm quân.
-
Lưu Bị đã từng ra sức lôi kéo và trọng dụng Triệu Vân, vậy thì vì lý do gì, địa vị của Triệu Vân ở Thục Hán ngày càng không bằng Hoàng Trung?
-
Sinh thời, Lưu Bị và Tào Tháo là những người đứng trên hai đầu chiến tuyến, cùng nhau tranh giành thiên hạ. Vậy nhưng, ngay cả khi lịch sử đã lùi vào quá khứ, cuộc đấu giữa hai nhân vật lẫy lừng này vẫn chưa đi đến hồi kết.
-
Tào Tháo sai người đem kiếm đến lệnh quân sĩ chém đầu mình theo quân pháp, lập tức quan quân vội xúm lại can ngăn. Tào Tháo không chịu, cứ nhất quyết đòi chết để làm gương cho quân lính.
-
Tại sao Gia Cát Lượng kiên trì sự nghiệp Bắc phạt? Nguyên nhân Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt là gì?
-
"Tam anh chiến Lữ Bố" là trận chiến có nhiều điểm nhấn và đặc sắc nhất trong Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến phản biện cho rằng, thần thoại "Lữ Bố một mình đấu với ba huynh đệ Lưu - Quan - Trương" chỉ là một màn kịch hoàn hảo, do chính Lưu Bị tạo ra.
-
Lưu Bị có hành động này, liệu có phải ông đã không còn coi trọng vai trò quân sư của Gia Cát Lượng?
-
Các mưu sĩ thời xưa, có ai không tài trí vang danh thiên hạ, họ là cánh tay phải vô cùng đắc lực cho những ai muốn nên nghiệp bá vương. Vậy nhưng tài năng ngút trời như vậy, vì sao họ không lựa chọn tự mình làm riêng, mà phải đi đầu quân cho người khác?
-
“Nhân trung Lữ Bố, mã trung Xích Thố” – Đó là câu nói của người đương thời khi nhắc đến mãnh tướng đứng đầu và chiến mã có một không hai trong Tam quốc diễn nghĩa.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa có nhiều sự kiện lịch sử về Tào Tháo đã được nhà văn La Quán Trung hư cấu không dựa vào chính sử.