Tam quốc
-
Rất nhiều người hoài nghi về cuộc hôn nhân của cặp đôi không cân xứng này. Liệu có khi nào do tham vinh hoa phú quý mà Gia Cát Lượng "nhắm mắt" lấy Hoàng Nguyệt Anh.
-
Với ngọn trường thương, Triệu Vân hai lần cứu con của Lưu Bị, lập nhiều chiến công. Ông là một trong ít những anh hùng Tam Quốc được đánh giá cao cả trong chính sử lẫn dã sử.
-
Những câu truyện cổ cũng có triết lý riêng của nó, cư dân mạng dựa trên kết cục cùng logic và phương pháp luận riêng của họ để rút ra những điều này. Hãy suy ngẫm và tham khảo nhé.
-
Tư Mã Ý là người nhẫn nhịn, biết chờ đợi và chớp lấy thời cơ để giành chiến thắng trong chiến tranh cũng như giành lấy thiên hạ về tay mình.
-
Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài.
-
Gia tộc Gia Cát từng làm quan lớn nhưng trong quá trình xây dựng sự nghiệp của mình Gia Cát Lượng không được nhờ vả gì. Con đường lên đỉnh vinh quang của ông hoàn toàn “tự lực cánh sinh”.
-
Gia Cát Lượng là bậc đại chí đại tài. Ông không chỉ nổi tiếng về tài thần cơ diệu toán, mà còn có khả năng biện luận sắc sảo, ngôn từ có sức mạnh như ngàn vạn gươm đao. Khả năng “tâm lý chiến” của Gia Cát Lượng lưu truyền từ thời Tam Quốc đến ngày nay càng khiến hậu thế thêm khâm phục tài trí con người này.
-
Trong thời Tam quốc, Lưu Bị từng nương tựa dưới trướng của Tào Tháo, nhưng sau đó hai người này đã trở thành kỳ phùng địch thủ của nhau, tạo nên cục diện thế chân vạc.
-
Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.
-
Với ngọn trường thương, Triệu Vân hai lần cứu con của Lưu Bị, lập nhiều chiến công. Ông là một trong ít những anh hùng Tam Quốc được đánh giá cao cả trong chính sử lẫn dã sử.