Tam quốc
-
Trong lịch sử hàng nghìn năm của văn hoá Trung Quốc, có rất nhiều loại binh khí được lưu truyền qua các thế hệ như một Thần khí, báu vật của các anh hùng võ tướng.
-
Lưu Bị, Tào Tháo đều là những nhân vật xuất chúng thời Tam Quốc, nhưng ai trong bọn họ mới là người đủ trí khôn và bản lĩnh để chiêu mộ nhân tài?
-
Ngũ hổ tướng đều là những danh tướng nổi tiếng thời Tam Quốc. Lạ thay, ngũ hổ tướng của Lưu Bị đều kết hôn muộn.
-
Trong suốt thời kỳ Tam Quốc, viên võ tướng có võ nghệ cao cường nhất không ai qua mặt được Thường Sơn Triệu Tử Long. Trải qua trăm trận không thua một ai, nên trong chính sử ông có mỹ danh “Đánh khắp thiên hạ không địch thủ”. Quan Vũ cũng là danh tướng rất lợi hại, nhưng vẫn bị trúng tên độc phải khoét thịt cạo xương. Còn Triệu Vân thì trong cả cuộc đời chinh chiến không hề dính vết thương nào, không đổ một giọt máu, nhưng ...đã mất mạng một cách lãng xẹt.
-
Người Nhật Bản rất tôn sùng Gia Cát Lượng. Có phải vì Gia Cát Lượng đa mưu túc trí, hay vì ông đã để lại tiếng tăm lẫy lừng thiên cổ? Câu trả lời là không phải như vậy…
-
Nhờ vào kiến thức sâu rộng, tài ứng đối và cả sự nhu mỳ, Thái Văn Cơ đã lay động Tào Tháo, khiến người đứng đầu nhà Ngụy buộc phải tha chết cho chồng nàng là Đổng Tự.
-
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
-
Triệu Vân tự là Tử Long, người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Triệu Vân là người đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán. Ông cũng được Lưu Bị xem như “người anh em thứ tư” tiếp theo trong 3 anh em kết nghĩa tại vườn đào.
-
Chỉ ra quân trong những trận ác liệt nhất, đội quân tập hợp toàn các cao thủ này đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
-
Cho tới ngày nay, những giai thoại về con gái Gia Cát Lượng vẫn không ngừng được lưu truyền, nhưng sự thực về nhân vật ấy lại là điều bí ẩn thách thức thời gian.