Tăng giá điện
-
Theo đại biểu Quốc hội, EVN cần cân đối các khoản chi như chi thường xuyên, chi đầu tư, chi chế độ lao động,... để cân đối nguồn tài chính, không chỉ dồn thua lỗ sang việc tăng giá điện.
-
Đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẳng định việc tăng giá điện dựa trên cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn cụ thể.
-
Đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN cho biết doanh thu tập đoàn này sẽ tăng thêm hơn 3.200 tỷ đồng, nhờ tăng giá bán lẻ điện 4,5% từ ngày 9/11.
-
Trả lời báo chí chiều nay 9/11, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, doanh thu tập đoàn này sẽ tăng thêm hơn 3.200 tỷ đồng nhờ tăng giá bán lẻ điện 4,5% từ ngày 9/11.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa thông báo Quyết định 2941 của Bộ Công Thương về điều chỉnh giá điện bán lẻ trên toàn quốc từ ngày 9/11.
-
PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện kinh tế Việt Nam cho rằng, giá điện phải đảm bảo được khâu sản xuất điện, còn phần hỗ trợ của Nhà nước cho các đối tượng yếu thế trong xã hội cần tách riêng vào phần an sinh xã hội chứ không thể hạch toán vào giá điện như hiện nay
-
Ông Nguyễn Xuân Nam, Phó Tổng Giám đốc EVN phân trần do chênh lệch chi phí đầu vào và giá bán ra lớn, cộng với EVN phải làm công tác xã hội, nên mới phát sinh khoản lỗ khủng của tập đoàn này từ năm 2022, 2023. Trong 8 tháng năm 2023, EVN ghi nhận số lỗ lũy kế hơn 28.700 tỷ đồng.
-
Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương không quy định trách nhiệm của mình trong việc thực hiện kiểm tra giám sát đối với báo cáo giảm giá, báo cáo tăng giá từ 3% đến dưới 5% của EVN.
-
Lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết đã nghiên cứu và dự thảo quy định rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện xuống còn 3 tháng/lần theo lộ trình từng bước phù hợp, tránh giật cục, gây ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô, sản xuất và đời sống người dân.
-
Trước câu hỏi về việc đề xuất điều chỉnh giá điện bán lẻ 3 tháng/lần có khả thi và ảnh hưởng đến kinh tế và người tiêu dùng, tại họp báo thường kỳ Chính phủ hôm nay ngày 5/8, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã trả lời thẳng thắn.