Tăng lương hưu
-
Những người về hưu, nghỉ mất sức trước năm 1995 có mức lương thấp hơn mặt bằng chung. Nhóm đối tượng này đang hy vọng sẽ được tăng lương đảm bảo tương quan tiền lương với các nhóm đối tượng khác.
-
Theo các chuyên gia, nếu không thể đảm bảo mức tăng lương hưu 15% như đề xuất của Bộ LĐTBXH thì ít nhất nên đảm bảo mức tăng lương hưu ít nhất từ 11- 13%. Có như vậy mới đảm bảo đủ sống cho người về hưu.
-
Mới đây, Bộ Tài chính có công văn đề nghị Bộ LĐTBXH xem xét lại mức điều chỉnh lương hưu, trợ cấp do vượt quá dự toán ngân sách nhà nước. Đại diện Bộ LĐTBXH đã có ý kiến về vấn đề này.
-
Cùng với công chức, viên chức, từ ngày 1/7 tới đây, những người về hưu cũng sẽ được hưởng lợi, tăng lương từ việc cải cách tiền lương.
-
Ngày 14/8, BHXH Việt Nam đã thông tin về việc chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 8 và phần chi trả chênh lệch tăng thêm của tháng 7.
-
Ngày 18/7, thông tin từ BHXH Việt Nam cho biết việc tổ chức chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng theo mức hưởng mới từ ngày 14/8/2023.
-
Chênh lệch mức đóng BHXH tạo ra sự chênh lệch tiền lương hưu của người lao động. Theo đó, mức hưởng cao nhất và người thấp nhất lên tới cả trăm triệu đồng. Điều này khiến cho bức tranh lương hưu mất cân đối, phát sinh nhiều vấn đề.
-
Nghị định 108/2021/NĐ-CP nêu rõ 7 đối tượng được tăng lương hưu.
-
Một bộ phận người về hưu nhận mức lương hưu thấp chưa được 3 triệu đồng/tháng. Lương thấp khiến nhiều người không đủ sống phải làm thêm để mưu sinh dù tuổi già sức yếu.
-
Kể từ 1/7 tới đây lương cơ sở sẽ tăng lên 1,8 triệu đồng, vì thế Bộ LĐTBXH cũng đang đề xuất tăng mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng và điều chỉnh mức hưởng của một số đối tượng lên thêm 20,8%.