Tăng lương tối thiểu
-
Sau khi Hội đồng Tiền lương quốc gia thông qua phương án tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7 tới với mức tăng 6% để báo cáo Thủ tướng xem xét ban hành, hàng loạt hiệp hội doanh nghiệp (DN), ngành hàng vừa có văn bản gửi Thủ tướng xin lùi thời điểm tăng lương tới đầu năm tới.
-
Doanh nghiệp thuộc 8 hiệp hội ngành hàng đã gửi kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ đề nghị được lùi thời điểm tăng lương tối thiểu vùng năm 2022 sang năm 2023.
-
Theo ông Lê Đình Quảng, Phó trưởng Ban quan hệ lao động (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam), thời gian qua, doanh nghiệp cũng khó khăn nhưng người lao động đã tới giới hạn không thể chịu đựng được nữa. Cần phải tăng lương cho lao động.
-
Ngày 22/2, hơn 500 công nhân Công ty DaeYun - 100% vốn Hàn Quốc, chuyên gia công giày da xuất khẩu, đóng tại Khu chế xuất Linh Trung 1 (TP.Thủ Đức, TPHCM) vẫn tiếp tục ngừng việc để yêu cầu tăng lương.
-
Trong bối cảnh nguồn lực ngày càng khó khăn, các doanh nghiệp vật lộn để tồn tại, dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng mạnh do doanh nghiệp giải thể hoặc cắt giảm lao động mạnh để giảm chi phí.
-
Ứng cử viên đảng Dân chủ Joe Biden, người được coi là tổng thống Mỹ đắc cử, sẽ ra lệnh tăng lương tối thiểu trong nước lên gấp đôi khi nhậm chức. Ông Biden đã viết điều này trên tài khoản Twitter của mình.
-
Nhiều năm trở lại đây, lương tối thiểu vùng được điều chỉnh tăng đều đặn từng năm để phù hợp với sự phát triển của kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, năm 2021 sẽ là một năm ngoại lệ.
-
Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã thống nhất không điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu vùng năm 2021 mà giữ nguyên như mức tiền lương năm 2020.
-
Sáng nay Hội đồng tiền lương Quốc gia họp lần 2, đa số các thành viên tán đồng phương án chưa tăng lương tối thiểu vùng năm 2021.
-
Từ 1/1/2020, lương tối thiểu vùng tăng từ 150.000 đến 240.000 đồng một tháng so với quy định hiện hành, theo Nghị định 90/2019/NĐ-CP.